K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2022

răng

móng vuốt

đặc điểm đó là:

bộ ăn thịt có 1 hàm răng gồm răng nanh lớn,các răng hàm rất sắc nhọn giúp cho việc cắn mồi

ngoài ra còn có thêm đôi chi trước có vuốt sắc,khỏe để giữ mồi

TL
21 tháng 5 2020

-Bộ ăn thịt:

+Có răng nanh và chi thích nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn.
+Chi to khỏe dưới bàn chân có lớp đệm dày bằng thịt nên bước đi êm, các ngón có vuốt cong sắc
+Cách săn mồi bằng: rình vồ mồi; rượt đuổi Dựa vào bộ răng và cách săn mồi : - Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc. - Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.
18 tháng 4 2022

alo alo#

17 tháng 3 2022

D

17 tháng 3 2022

B

4 tháng 3 2022

Refer

1. Trong một ao, người ta có thể kết hợp được nhiều loại cá trên vì mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau.

2. Ếch thường sống ở nơi ẩm ướtgần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì: - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.

3. Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú: - Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn. - Bộ gặm nhấmRăng cửa lớn, có khoảng trống hàm. - Bộ ăn thịtRăng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.

4. - Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp). - Móng guốc có hai ngón chân giữa phát triển bằng nhau. - Đa số sống theo đàn.

4 tháng 3 2022

Về nguyên tắc có thể nuôi tất cả các loài cá trên trong cùng 1 ao vì: 
- Ổ sinh thái của các loài cá này về thức ăn có sự khác nhau nên sẽ ko có cạnh tranh nhiều về thức ăn các loài có thể sống chung trong 1 ao
- Ổ sinh thái về nơi ở có 1 số loài là trùng nhau tuy nhiên thức ăn lại khác nhau nên sự cạnh tranh cũng ko diễn ra quá gay gắt.

Dễ hiểu hơn à mỗi loài cá sống ở những tầng nước khác nhau => ko có cạnh tranh về ổ sinh thái

Những loài sống cùng tầng nước thì ko cùng thức ăn

Câu 1. Da khô, có vảy sừng của Bò sát có ý nghĩa là: A. Giúp giảm sự thoát hơi nước.B. Giúp di chuyển dễ dàng hơn.C. Giúp bắt mồi dễ dàng hơn.D. Giúp tự vệ tốt hơn. Câu 2. Khi nói về sự sinh trưởng và phát triển của thằn lằn, phát biểu nào sau đây không đúng?A. số lượng trứng nhiều, thụ tinh ngoài.B. trứng phát triển hoàn toàn phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.C. quá trình lớn lên phải lột xác nhiều lần.D....
Đọc tiếp

Câu 1. Da khô, có vảy sừng của Bò sát có ý nghĩa là:

 

A. Giúp giảm sự thoát hơi nước.
B. Giúp di chuyển dễ dàng hơn.
C. Giúp bắt mồi dễ dàng hơn.
D. Giúp tự vệ tốt hơn.

 

Câu 2. Khi nói về sự sinh trưởng và phát triển của thằn lằn, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. số lượng trứng nhiều, thụ tinh ngoài.

B. trứng phát triển hoàn toàn phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

C. quá trình lớn lên phải lột xác nhiều lần.

D. thụ tinh trong, số lượng trứng đẻ ít.

Câu 3. Loài động vật nào dưới đây có đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo, thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất?

 

A. cá cóc Tam Đảo.

B. thạch sùng.

C. thằn lằn bóng đuôi dài.

D. ếch đồng.

 

Câu 4: Ngành động vật có xương sống gồm các lớp: 

A. cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.             B. cá, lưỡng cư, bò sát, giáp xáC.  

C. cá ,lưỡng cư ,bò sát sâu bọ.                    D. bò sát, chim, thú.

Câu 5: Đâu là tập tính của thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Làm tổ.                B. Thích phơi nắng.    C. Ghép đôi.             D. Chăm sóc con non.

Câu 6: Đâu là đặc điểm da của bò sát?

A. Da trần ẩm ướt.                                       B. Da khô phủ lông vũ.          

C. Da khô phủ lông mao.                             D. Da khô phủ vảy sừng.

Câu 7: Động vật nào phát triển có biến thái?

A. Ếch đồng.            B. Chim bồ câu.          C. Thằn lằn bóng.   D. Thỏ.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?

A. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.   B. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc

C. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.   D. Là động vật biến nhiệt.

Câu 9: Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì?

A. Giúp chúng dễ săn mồi.  B. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.

C. Giúp lẩn trốn kể thù.                   D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.

Câu 10: Nguyên nhân sự diệt vong của những bò sát cỡ lớn:

A. Do không thích nghi với điều kiện sống lạnh đột ngột và thiếu thức ăn.

B. Do cơ thể quá lớn không có nơi trú rét.

C. Do sự xuất hiện của chim và thú cạnh tranh.

D. Cả a, b, c đều đúng.

Câu 11: Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?

A. Ễnh ương.             B. Cá chuồn.              C. Cá cóc Tam Đảo.                         D. Cá cóc Nhật Bản.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?

            A. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.

            B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.

            C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.

            D. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.

4
4 tháng 3 2022

Câu 1. Da khô, có vảy sừng của Bò sát có ý nghĩa là:

A. Giúp giảm sự thoát hơi nước.
B. Giúp di chuyển dễ dàng hơn.
C. Giúp bắt mồi dễ dàng hơn.
D. Giúp tự vệ tốt hơn.

Câu 2. Khi nói về sự sinh trưởng và phát triển của thằn lằn, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. số lượng trứng nhiều, thụ tinh ngoài.

B. trứng phát triển hoàn toàn phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

C. quá trình lớn lên phải lột xác nhiều lần.

D. thụ tinh trong, số lượng trứng đẻ ít.

Câu 3. Loài động vật nào dưới đây có đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo, thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất?

A. cá cóc Tam Đảo.

B. thạch sùng.

C. thằn lằn bóng đuôi dài.

D. ếch đồng.

Câu 4: Ngành động vật có xương sống gồm các lớp: 

A. cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.             B. cá, lưỡng cư, bò sát, giáp xáC.  

C. cá ,lưỡng cư ,bò sát sâu bọ.                    D. bò sát, chim, thú.

Câu 5: Đâu là tập tính của thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Làm tổ.                B. Thích phơi nắng.    C. Ghép đôi.             D. Chăm sóc con non.

Câu 6: Đâu là đặc điểm da của bò sát?

A. Da trần ẩm ướt.                                       B. Da khô phủ lông vũ.          

C. Da khô phủ lông mao.                             D. Da khô phủ vảy sừng.

Câu 7: Động vật nào phát triển có biến thái?

A. Ếch đồng.            B. Chim bồ câu.          C. Thằn lằn bóng.   D. Thỏ.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?

A. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.   B. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc

C. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.   D. Là động vật biến nhiệt.

Câu 9: Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì?

A. Giúp chúng dễ săn mồi.  B. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.

C. Giúp lẩn trốn kể thù.                   D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.

Câu 10: Nguyên nhân sự diệt vong của những bò sát cỡ lớn:

A. Do không thích nghi với điều kiện sống lạnh đột ngột và thiếu thức ăn.

B. Do cơ thể quá lớn không có nơi trú rét.

C. Do sự xuất hiện của chim và thú cạnh tranh.

D. Cả a, b, c đều đúng.

Câu 11: Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?

A. Ễnh ương.             B. Cá chuồn.              C. Cá cóc Tam Đảo.                         D. Cá cóc Nhật Bản.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?

            A. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.

            B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.

            C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.

            D. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.

4 tháng 3 2022

Câu 1. Da khô, có vảy sừng của Bò sát có ý nghĩa là:

 

A. Giúp giảm sự thoát hơi nước.
B. Giúp di chuyển dễ dàng hơn.
C. Giúp bắt mồi dễ dàng hơn.
D. Giúp tự vệ tốt hơn.

 

Câu 2. Khi nói về sự sinh trưởng và phát triển của thằn lằn, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. số lượng trứng nhiều, thụ tinh ngoài.

B. trứng phát triển hoàn toàn phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

C. quá trình lớn lên phải lột xác nhiều lần.

D. thụ tinh trong, số lượng trứng đẻ ít.

Câu 3. Loài động vật nào dưới đây có đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo, thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất?

 

A. cá cóc Tam Đảo.

B. thạch sùng.

C. thằn lằn bóng đuôi dài.

D. ếch đồng.

 

Câu 4: Ngành động vật có xương sống gồm các lớp: 

A. cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.             B. cá, lưỡng cư, bò sát, giáp xáC.  

C. cá ,lưỡng cư ,bò sát sâu bọ.                    D. bò sát, chim, thú.

Câu 5: Đâu là tập tính của thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Làm tổ.                B. Thích phơi nắng.    C. Ghép đôi.             D. Chăm sóc con non.

Câu 6: Đâu là đặc điểm da của bò sát?

A. Da trần ẩm ướt.                                       B. Da khô phủ lông vũ.          

C. Da khô phủ lông mao.                             D. Da khô phủ vảy sừng.

Câu 7: Động vật nào phát triển có biến thái?

A. Ếch đồng.            B. Chim bồ câu.          C. Thằn lằn bóng.   D. Thỏ.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?

A. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.   B. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc

C. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.   D. Là động vật biến nhiệt.

Câu 9: Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì?

A. Giúp chúng dễ săn mồi.  B. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.

C. Giúp lẩn trốn kể thù.                   D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.

Câu 10: Nguyên nhân sự diệt vong của những bò sát cỡ lớn:

A. Do không thích nghi với điều kiện sống lạnh đột ngột và thiếu thức ăn.

B. Do cơ thể quá lớn không có nơi trú rét.

C. Do sự xuất hiện của chim và thú cạnh tranh.

D. Cả a, b, c đều đúng.

Câu 11: Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?

A. Ễnh ương.             B. Cá chuồn.              C. Cá cóc Tam Đảo.                         D. Cá cóc Nhật Bản.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?

            A. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.

            B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.

            C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.

            D. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.

18 tháng 10 2021

B)

18 tháng 10 2021

B

 

13 tháng 12 2021

Tham Khảo:

 

Câu 1.

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì:

- Ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nên da khô cơ thể sẽ mất nước và ếch sẽ chết do vậy ếch thường sống ở môi trường ẩm ướt và gần bờ ao.

- Ếch thường bắt mồi về đêm vì ban đêm thường có nhiều mồi như: cua, ốc, giun,… Mặt khác về đêm nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên môi trường cũng ẩm ướt hơn.

Câu 2.

Để duy trì và bảo vệ đa dạng sinh học chúng ta cần có biện pháp như:

- Cấm khai thác sinh vật quý, hiếm, sinh vật trong giai đoạn sinh sản, cấm sử dụng phương pháp khai thác lạc hậu.

- Tạo khu bảo tồn thiên nhiên, gây giống quý.

- Thuần dưỡng thú có giá trị kinh tế, lai tạo giống mới.

- Chống ô nhiễm môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái.

- Ban hành sách Đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm

khỏi nguy cơ tuyệt chủng.

- Tuyên truyền ý thức cho người dân để bảo vệ đa dạng sinh học.

Câu 3.

Cấu tạo bộ răng bộ Ăn thịt:

- Có răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

- Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

- Răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc để nghiền mồi.

- Ngón chân có vuốt, dưới có nệm thịt dày nên đi rất êm.

13 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Tham Khảo:

 

Câu 1.

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì:

- Ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nên da khô cơ thể sẽ mất nước và ếch sẽ chết do vậy ếch thường sống ở môi trường ẩm ướt và gần bờ ao.

- Ếch thường bắt mồi về đêm vì ban đêm thường có nhiều mồi như: cua, ốc, giun,… Mặt khác về đêm nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên môi trường cũng ẩm ướt hơn.

Câu 2.

Để duy trì và bảo vệ đa dạng sinh học chúng ta cần có biện pháp như:

- Cấm khai thác sinh vật quý, hiếm, sinh vật trong giai đoạn sinh sản, cấm sử dụng phương pháp khai thác lạc hậu.

- Tạo khu bảo tồn thiên nhiên, gây giống quý.

- Thuần dưỡng thú có giá trị kinh tế, lai tạo giống mới.

- Chống ô nhiễm môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái.

- Ban hành sách Đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm

khỏi nguy cơ tuyệt chủng.

- Tuyên truyền ý thức cho người dân để bảo vệ đa dạng sinh học.

Câu 3.

Cấu tạo bộ răng bộ Ăn thịt:

- Có răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

- Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

- Răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc để nghiền mồi.

- Ngón chân có vuốt, dưới có nệm thịt dày nên đi rất êm.

So sánh đặc điểm cấu tạo của bộ ăn sâu bọ và bộ ăn thịt thích nghi với điều kiện sống.

* Bộ ăn sâu bọ 

- Đặc điểm:

+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.

+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.

+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

* Bộ ăn thịt 

- Đặc điểm:

* Bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt:

+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.

+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.

+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.

+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.

Nêu các tập tính săn mồi của lớp thú

Bộ ăn sâu bọ : - Tìm mồi và ăn động vật 

* Bộ gặm nhấm : Tìm mồi và ăn tạp hoặc ăn thực vật

* Bộ ăn thịt :

- Rình mồi và vồ mồi

- Đuổi mồi, bắt mồi

- Và ăn động vật 

 

 

27 tháng 4 2021

bn tui giỏi ghê

28 tháng 4 2022

D. Bộ dơi.

 
28 tháng 4 2022

D ạ

 

14 tháng 3 2017

1. Ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn
Gặm nhấm: Răng cửa lớn, luôn mọc dài, thiếu răng nanh, Có khoảng trống hàm
Ăn thịt: Răng cửa ngắn sắc, răng nanh dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp.

14 tháng 3 2017

Câu 1 :

- Bộ ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.

Câu 2 :

- Có chi trước ngắn, hàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
- Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.

Câu 3 :

- Bộ ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ gặm nhấm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.