Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6/Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.
2/Ếch:
-đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thon nhọn về phía trước.
-chi sau có màng bơi
-da tiết chất nhầy làm giảm ma sát và dễ thấm khí.
-chủ yếu hô hấp bằng da
Câu 1:
- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Câu 2:
So sánh bộ xương của thằn lằn và thỏ
۞ Giống nhau :
- Xương đầu.
- Cột sống :
+ Xương sườn.
+ Xương mỏ ác.
۞ Khác nhau :
*Bộ xương thằn lằn :
-Đốt sống cổ nhiều hơn 7.
-Xương sườn có cả đốt thắt lưng (chưa có cơ hoành)
-Các chi nằm ngang.
*Bộ xương thỏ :
-7 đốt.
-Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức lồng ngực (co cơ hoành)
-Các chi thẳng góc, nâng cơ thể lên cao.
So sánh hệ cơ của thằn lằn và thỏ
Hệ cơ của thỏ tiến hóa hơn các lớp động vật trước ở các điểm nào?
-Cơ vận động cột sống phát triển
-Cơ hoành: tham gia vào hoạt động hô hấp.
Đặc điểm bộ xương của thằn lằn bóng đuôi dài:
- Xương đầu.
- Xương cột sống: có các xương sườn tạo thành lồng ngực.
- Xương đai: đai vai và đai hông.
- Xương chi: chi trước và chi sau.
STT |
Các thành phần của bộ xương(A) |
Thích nghi với đời sống bay lượn(B) |
1 |
Xương ức |
Biến thành cánh |
2 |
Xương sọ |
Phát triển là bám của cơ ngực vận động cánh |
3 |
Các đốt sống lưng |
Rỗng, xốp nên nhẹ nhưng khớp với nhau rất chắc |
4 |
Đốt sống hông |
Làm chỗ tựa vững chắc cho chi sau |
5 |
Chi trước |
Đáp án D
Bộ xương thằn lằn xuất hiện xương sườn; đốt sống cổ có 8 đốt linh hoạt; cột sống dài và đai vai khớp với cột sống.
1.— Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
— Da trần, phu chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
— Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt).
2.Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yêu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.
3.- Lưỡng cư là động vật có xương sống
- Thích nghi với môi trường vừa ở nước, vừa ở cạn
- Da trần, ẩm ướt
- Hô hấp bằng phổi và da
- Di chuyển bằng 4 chi
- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể là máu pha
- Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái
- Là động vật biến nhiệt
Vai trò: - Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh.
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng - Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc.
- Là vật thí nghiệm trong sinh lý học: ếch đồng.
4.- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.
5.Bộ xương thằn lằn cũng có các bộ phận tương tự bộ xương ếch. Tuy nhiên bộ xương thằn lằn có nhửng bộ phận phát triển hơn so với xương ếch. ơ thằn lằn đốt sống thân mang xương sườn, một sô kết hợp với xương mó ác tạo thành lồng ngực để bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp, cổ có 8 đốt sống (nhiều hơn ở ếch đồng), nên rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng. Đốt sống đuôi dài, đuôi dài có tác dụng làm tăng ma sát giúp cho sự di chuyển trên cạn.
6.
.
7.Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay), chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh), lồng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi (lang ra tạo nên một diện tích rộng), mỏ sừng (làm cho đầu nhẹ).
8.Dơi:- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.
- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể.
Cá voi:- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
- Chi trước biến đối thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.
lớp thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao:
câu 1
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)→ dễ quan sát.
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ → bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.
- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt → thuận lợi cho việc di chuyển.
Chọn D