Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dạng câu hỏi này phải nêu có đặc điểm sinh sản của thằn lằn nữa để từ đó so sánh , rút ra điểm tiến hóa hơn.
Bộ xương thằn lằn cũng có các bộ phận tương tự bộ xương ếch. Tuy nhiên bộ xương thằn lằn có nhửng bộ phận phát triển hơn so với xương ếch. ơ thằn lằn đốt sống thân mang xương sườn, một sô kết hợp với xương mó ác tạo thành lồng ngực để bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp, cổ có 8 đốt sống (nhiều hơn ở ếch đồng), nên rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng. Đốt sống đuôi dài, đuôi dài có tác dụng làm tăng ma sát giúp cho sự di chuyển trên cạn.
Bộ xương thằn lằn cũng có các bộ phận tương tự bộ xương ếch. Tuy nhiên bộ xương thằn lằn có nhửng bộ phận phát triển hơn so với xương ếch. ơ thằn lằn đốt sống thân mang xương sườn, một sô kết hợp với xương mó ác tạo thành lồng ngực để bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp, cổ có 8 đốt sống (nhiều hơn ở ếch đồng), nên rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng. Đốt sống đuôi dài, đuôi dài có tác dụng làm tăng ma sát giúp cho sự di chuyển trên cạn.
- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.
- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.
6/Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.
2/Ếch:
-đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thon nhọn về phía trước.
-chi sau có màng bơi
-da tiết chất nhầy làm giảm ma sát và dễ thấm khí.
-chủ yếu hô hấp bằng da
Câu 26: Trong số các bộ thuộc lớp thú, bộ nào tiến hóa nhất?
A. Bộ thú huyệt. B. Bộ móng guốc. C. Bộ Gặm nhấm. D. Bộ linh trưởng.
Câu 27: Những động vật nào dưới đây được xếp vào bộ thú ăn sâu bọ?
A. Mèo, chuột đàn. C. Nhím, chuột đồng.
B. Sóc, cầy. D. Chuột trù, chuột chũi.
Câu 28: Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt lớp cá sụn và cá xương là gì?
A. Môi trường sống. B. Khe mang trần, da nhám. C. Kiếm ăn. D. Bộ xương.
Câu 30: Thế nào là động vật biến nhiệt?
A. Nhiệt độ thay đổi, phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
B. Nhiệt độ ổn định khi điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi.
C. Nhiệt độ ổn định khi điều kiện nhiệt độ môi trường ổn định.
D. Cả A, B và C.
Câu 31: Thức ăn chủ yếu của thằn lằn là:
A. Cua, cá. B. Sâu bọ. C. Thực vật. D. Côn trùng.
Đáp án D
Bộ xương thằn lằn xuất hiện xương sườn; đốt sống cổ có 8 đốt linh hoạt; cột sống dài và đai vai khớp với cột sống.