K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2018

- Trùng roi

+ Di chuyển bằng  vừa tiến vừa xoay

- Trùng giày 

+ Di chuyển bằng lông bơi vừa tiến vừa xoay

- Trùng biến hình 

+ Di chuyển bằng chân giả nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về phía trước 

1 tháng 11 2018

Trùng roi di chuyển bằng roi

25 tháng 4 2020

C.Trùng sốt rét, trùng kiết lị

25 tháng 4 2020

 Các động vật nguyên sinh sống tự do:

A. trùng giày, trùng kiết lị                      B. trùng biến hình, trùng sốt rét

C. trùng sốt rét, trùng kiết lị                   D. trùng roi xanh, trùng giày

# hok tốt #

20 tháng 10 2019

Trùng biến hình kí sinh ở mặt bùn trên các ao tù hay  hồ nước lặng

Trùng giày sống ở những nơi giống trùng biến hình

Trùng sốt rét kí sinh ở máu người, gây ra bệnh sốt rét thường gặp ở người

20 tháng 10 2019

Cảm ơn bạn Phạm Vũ Phương Ngọc nhiều nha

4 tháng 11 2018

đặc điểm sinh sản :

trùng biến hình : vô tính bằng cách phân đôi

trùng giày: sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang

sinh sản hữu tính bằng cách tiết hợp

22 tháng 12 2018

có trong sách giáo khoa sinh học 7 mà bạn

22 tháng 12 2018

Bài làm :

Kí sinh :

- Cơ thể có đối xứng 2 bên.

- Thành cơ thể có cấu tạo 3 lớp.

- Hút chất dinh dưỡng từ cơ thể vật chủ

- Sống trong các môi trường giàu chất dinh dưỡng

Dinh dưỡng:

Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Tác hại của trùng kiết lị

  • Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời
  • Tác hại trùng sốt rét :
  • + Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.

    + Gan to, lách to.

    + Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.

  • + Phụ nữ có thai mắc sốt rét dễ gây sảy thai, đẻ non hoặc khi sinh nỡ dễ mắc phải những tai biến.

  • Học tốt

13 tháng 9 2019

- Giống :

 Đều có :

  • Nhân
  • Không bào co bóp
  • Có cấu tạo từ 1 tế bào
  • Có kích thước hiển vi
  • Hô hấp qua màng cơ thể
  • Sinh sản bằng hình thức phân đôi
  • Có khả năng di chuyển

- Khác :

+ Cách di chuyển :

  • Trùng giày : di chuyển vừa tiến vừa xoay và bằng lông bơi
  • Trùng roi : di chuyển vừa tiến vừa xoay nhờ roi, nhận biết ánh sáng nhờ điểm mắt
  • Trùng biến hình : di chuyển nhờ chân giả

+ Cấu tạo :

  • Trùng giày : Có miệng, hầu, lỗ thoát,...
  • Trùng roi : Có hạt diệp lục, điểm mắt, roi
  • Trùng biến hình : Có chân giả

+ Sinh sản :

  • TRùng giày : Sinh sản phân đôi theo chiều ngang, ngoài ra còn có hình thức sinh sản hữu tính gọi là sinh sản tiếp hợp
  • Trùng roi : Sinh sán theo hình thức phân đôi theo chiều dọc
  • Trùng biến hình : Sinh sản theo hình thức phân đôi, không phân biệt ngang dọc
11 tháng 9 2018

1 phút trước (21:00)

So sanh đặc điểm giống nhau và khác nhau của  trùng kiết lị và trùng sốt rét

So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét,kích thước so với hồng cầu,con đường truyền dịch bệnh,nơi kí sinh,tác hại,Sinh học Lớp 7,bài tập Sinh học Lớp 7,giải bài tập Sinh học Lớp 7,Sinh học,Lớp 7

Chúc học tốt!

Đặc điểm

Trùng kiết lị

Trùng sốt rết

Cấu tạo

- Có chân giả ngắn

- Không có không bào

- Kích thước lớn hơn hồng cầu

- Không có bộ phận di chuyển

- Không có các không bào

- Kích thước nhỏ hơn hồng cầu

Dinh dưỡng

- Nuốt hồng cầu

- Trao đổi chất qua màng tế bào

- Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu

- Thực hiện trao đổi chất qua màng tế bào

Phát triển

- Trong môi trường " kết bào xá" vào rut ngư" chui ra khỏi bào xá" bám vào thành ruột gây nên các vết loét

- Trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen "máu ngư" chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu

Sinh sản

- Phân ra nhiều cơ thể mới

- Phân ra nhiều cơ thể mới

1. Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là:A. trùng giày, trùng kiết lị.B. trùng biến hình, trùng sốt rét.C. trùng sốt rét, trùng kiết lị.D. trùng roi xanh, trùng giày.2. Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng?A. Trùng giày.B. Trùng biến hình.C. Trùng sốt rét.D. Trùng roi xanh.3. Đặc điểm cấu tạo chung của ruột khoang là:A. cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hóa...
Đọc tiếp

1. Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là:

A. trùng giày, trùng kiết lị.
B. trùng biến hình, trùng sốt rét.
C. trùng sốt rét, trùng kiết lị.
D. trùng roi xanh, trùng giày.

2. Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng?

A. Trùng giày.
B. Trùng biến hình.
C. Trùng sốt rét.
D. Trùng roi xanh.

3. Đặc điểm cấu tạo chung của ruột khoang là:

A. cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hóa phân hóa; bắt đầu có hệ tuần hoàn.
B. cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hóa dài từ miệng đến hậu môn.
C. cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.
D. cơ thể đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế bào.

4. Đặc điểm không có ở San hô là:

A. cơ thể đối xứng toả tròn.
B. sống di chuyển thường xuyên.
C. kiểu ruột hình túi.
D. sống tập đoàn.

5. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở Sán lông mà không có ở Sán lá gan và sán dây?

A. Giác bám phát triển.
B. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.
C. Mắt và lông bơi phát triển.
D. Ruột phân nhánh chưa có hậu môn.

6. Đặc điểm không có ở Sán lá gan là:

A. giác bám phát triển.
B. cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.
C. mắt và lông bơi phát triển.
D. ruột phân nhánh chưa có hậu môn.

7. Nơi kí sinh của giun đũa là:

A. ruột non.                C. ruột thẳng.
B. ruột già.                 D. tá tràng.

8. Các dạng thân mềm nào dưới đây sống ở nước ngọt?

A. Trai, Sò.                 C. Sò, Mực.
B. Trai, ốc sên.              D. Trai, ốc vặn.

9. Những đặc điểm chỉ có ở mực là:

A. bò chậm chạp, có mai.      C. bơi nhanh, có mai.
B. bò nhanh, có 2 mảnh vỏ.     D. bơi chậm, có 1 mảnh vỏ.

10. Các phần phụ có chức năng giữ và xử lí mồi của tôm sông là:

A. các chân hàm.
B. các chân ngực (càng, chân bò).
C. các chân bơi (chân bụng).
D. tấm lái.

11. Người ta thường câu Tôm sông vào thời gian nào trong ngày?

A. Sáng sớm.              C. Chập tối.
B. Buổi trưa.               D. Ban chiều.

1
18 tháng 12 2018

1A

2D

3B

4C

5A

6A

7D

8B

9C

10A

11C