Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
13, Các biện pháp phòng chống giun sán kí sinh:
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất
- Ăn chín, uống sôi
14, - Giun đất thường sống ở những khu vực đất ẩm ướt, ruộng đồng, nương rẫy, đất hoang sơ,... nơi có nhiều mùn hữu cơ và chúng ăn mùn hữu cơ.
- Hình dạng ngoài: Cơ thể dài, gồm nhiều đốt. Phần đầu có miệng, thành cơ thể phát triển và đai sinh dục chiếm 3 đốt. Hậu môn ở phía đuôi.
Cấu tạo ngoài: Ở phần đầu cơ thể gồm: Vòng tơ xung quanh mỗi đốt, lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai sinh dục, lỗ sinh dục đực ở dưới lỗ sinh dục cái.
- Giun đất di chuyển bằng cách bò trên mặt đất
Các bước di chuyển gồm 4 bước:
B1: Giun chuẩn bị bò
B2: Giun thu mình làm phồng nơi đầu giun, thu lại đuôi
B3: Giun thu mình lại và sử dụng vòng tơ làm chỗ dựa
B4: Giun thu mình làm phồng nơi đầu giun, thu lại đuôi
- Dinh dưỡng: Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hóa chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hóa nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thụ qua thành ruột. Sự trao đôi khí (hô hấp) được thực hiện qua da
- Sinh sản : Chúng sử dụng bộ phận bao sinh dục trong quá trình giao phối. Sau khi giao phối thành công, bao này sẽ chứa đầy trứng đã thụ tinh và sẽ được giun "tháo" ra, từ đó nở ra thế hệ giun tiếp theo.
15, - Các đại diện của ngành giun đốt: giun đất, đỉa, rươi, vắt, giun đỏ,...
- lối sống của 1 số đại diện giun đốt:
+) giun đất: sống ẩm ướt,chui rúc
+) đỉa:sống kí sinh
+) giun đỏ:định cư
+) vắt:kí sinh ngoài
+) rươi:sống nước lợ,lối sống tự do
- Vai trò :
+) Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
+) Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
+) Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
+) Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật
16,
-Đỉa môi trường sống ở nươc ngọt.Đỉa kí sinh bên ngoài. Có nhiều ruột tịt để hút và chứa máu. Bơi kiểu lượn sóng
- Rươi sống ơ môi trường nước lợ. Cơ thể phân đốt , chi bên có tơ phát triển.Đâuf có mắt và khứu gác và xúc giác.Có lối sống tự do
câu 6;
Cơ thể mềm không phân đốt
Khoang áo phát triển
Hệ tiêu hóa phân hóa
Cơ quan di chuyển thường đơn giản
Có vỏ đá vôi
Câu 8:
-Có bộ xuong ngoài bằng kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ.
- Các chân phân đốt khớp động với nhau.
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với lột xác.
Câu 10:
Đặc điểm của cá thick nghi vs môi trường nước là :
+ Thân cá chép thon dài , đầu thuôn nhọn gắn chặt vs thân
=> Giảm sức cản của nước
+ Mắt cá ko có mi , màng mắt tiếp xúc vs môi trường nước
=> Màng mắt ko bị khô
+ Vảy cá có da bao bọc , trong da có nhiều tuyến chất nhầy
=> Giảm sự ma sát giữa da cá vs môi trường nước
+ Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp vs nhau như lợp ngói
=> Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang
+ Vây cá có các tia đc căng bởi da mỏng , khớp động với thân
=> Có vai trò như bơi chèo
Câu 3:
Đặc điểm chung
- Ruột dạng túi
- Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai
- Sống dị dưỡng
- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.
Vai trò:
Cung cấp thức ăn và nơi ấn nấp cho một số động vật
Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo
==>là điều kiện phát triển du lịch
Câu 4
giun đũa có cấu tạo khác sán lá gan: cơ thể thon dài, 2 đầu thon lại, tiết diện ngang bao giờ cũng tròn, nó còn phân tính, có khoang cơ thể chưa chính thức và trong sinh sản thì phát triển
giun đũa chỉ có 1 vật chủ.
câu 5:
+ Vệ sinh thực phẩm :
Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)
Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
Không ăn thịt bò, lợn gạo .
Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
+ Vệ sinh cá nhân
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ ( một số vùng còn phong tục này , có thể bị bệnh sán nhái)
1.
3.
tác hại : Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.
các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người : ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.
Caau1:
Ngành Giun tròn :
-Cơ thể đối xứng hai bên ,cơ thể ko phân đốt
-Có xoang giả
- Ống tiêu hóa phân hóa
Ngành Giun đốt :
- Cơ thể gồm các đốt nối tiếp
- Hình trụ ,dạng tròn hoặc dẹp
- Xuất hiện xoang thứ sinh
Ngành Giun dẹp :
- Cơ thể dẹp đối xứng hai bên
- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng
- Ruột phân nhiều nhánh ,chưa có hậu môn
Câu 1: Cấu tạo ngoài của thằn lằn:
- Da khô , có vảy sừng bao bọc
- Có cổ dài
- Mắt có mi cử động . có nướ mắt
- Màng nhĩ nằm trong một hỏc nhỏ trên đầu
- Thân dài , đuôi rất dài
- Bàn chân 5 ngón có vuốt
Câu 2: Vai trò của lưỡng cư:
- Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. Lưỡng cư còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi,...
- Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản. Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật. Ếch đồng là vật thí nghiệm trong môn sinh lí học.
- Hiện nay số lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt đế’ làm thực phẩm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
Câu 3: Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì: Khí hậu môi trường hoang mạc đới nóng rất nóng và khô. Các vực nước rất hiếm gặp, phân bố rải rác và rất xa nhau. Thực vật thấp nhỏ, xơ xác. Động vật gồm ít loài và có những thích nghi rất đặc trưng đôi với khí hậu khô và nóng. Ví dụ, chuột nhảy có chân dài, mảnh nên cơ thê nằm cao so với cát nóng, mỗi bước nhảy rất xa trên hoang mạc; lạc đà có chân cao, móng rộng, không bị lún trong cát, có đệm thịt dày chống nóng. Bướu trên lưng lạc đà chứa mỡ, khi cần, mỡ trong bướu có thể chuyển đổi thành nước (nước trao đổi chất) cho hoạt động của co' thể. Nhiều loài có bộ lông màu nhạt giống với màu cát để không bắt nắng và dễ lẩn trốn kẻ thù.
1/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
- Da khô, có vảy sừng bao bọc giúp ngăn cản sự thoát hơi nước.
- Có cổ dài giúp phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.
- Mắt có mí cử động, có nước mắt giúp bảo vệ mắt để màng mắt không bị khô.
- Màng nhĩ nằm ở hốc nhỏ trên đầu giúp bảo vệ màng nhĩ, hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
- Bàn chân 5 ngón có vuốt Tham gia sự di chuyển trên cạn.
- Thân dài, đuôi rất dài là động lực chính của sự di chuyển.
2/ Vai trò của các loài lưỡng cư trong tự nhiên và trong đời sống con người:
+ Tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng.
+ Là thức ăn của nhiều loài chim, thú, bò sát,…
+ Cung cấp thực phẩm, dược liệu.
+ Là vật thí nghiệm trong nghiên cứu khoa học.
3/ Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì: khí hậu rất khắc nghiệt
\(\rightarrow c\)
đại diện lớp lưỡng cư là ếch, song o tren can va duoi nuoc vai tro la lam thức ăn và diệt côn trùng.
Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...)
- Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...)
- Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...)
- Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...)
- Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)
Có lợi:
- Làm thực phẩm, có giá trị xuất khẩu
- Lọc sạch môi trường nước
- Làm thức ăn cho động vật khác
- Làm vật trang trí, đồ trang sức
- Làm dược liệu
Có hại:
-Có hại cho cây trồng
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh
Đặc điểm:
-Môi trường:đa dạng như nước,đất,...;phân bố khắp nơi
-Lối sống:cộng sinh, hội sinh, kí sinh,..
-Cấu tạo: Rất đơn giản
+ Cơ thể đơn bào
+ Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh
+ Tế bào ko có diệp lục
+ Một số có roi di chuyển dc
- Hình dạng: rất đa dạng ( hình cầu, hình que, hình xoắn, hình dấu phẩy,... )
Vai trò
Vi khuẩn có ích:
* Đối với cây xanh:
- Phân huỷ xác động vật, lá cây rụng thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây
- Một số ít vi khuẩn có khả năng cố định đạm, cung cấp cho cây
- Vi khuẩn có tác dụng làm cho đất tơi xốp, thoáng khí
* Đối với thiên nhiên:
- Vi khuẩn tham gia vào sự tuần hoàn vật chất trong tự nhiên ( phân huỷ các chất hữu cơ thành chất vô cơ cho cây sử dụng )
- Vi khuẩn góp phần hình thành than đá, dầu lửa
* Đối với con người:
- Trong đời sống: Vi khuẩn lên men dc ứng dụng trong muối dưa, muối cà, làm sửa chua...
- Trong công nghệ sinh học: Nhiều vi khuẩn dc ứng dụng trong công nghiệp tổng hợp protein, vitamin B12, xử lí nước thải...
Vi khuẩn gây hại:
- Vi khuẩn gây bệnh cho người và cây trồng. Vi khuẩn gây bệnh lao, bệnh tã, bệnh than ở cừu...
- Vi khuẩn gây hiện tượng thối rữa, làm hỏng thức ăn, ô nhiễm môi trường...
Vi khuẩn :
-Cấu tạo: Đơn giản chỉ có một tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh, có vách tế bào.
*Vai trò trong thiên nhiên
+Phân hủy chất hữu cơ thành chất vô cơ để cây sử dụng
+Phân hủy chất hữu cơ thành cacbon ( than đó và dầu dừa)
* Vai trò trong nông nghiệp và công nghiệp
+Vi khuẩn cộng sinh ở rễ cây họ đậu rạo nốt sần có khả năng cố định chất đạm
+vi khuẩn lên men chua , tổng hợp P , vitamin b12 , axit glutamic,..