Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 7. Đặc điểm của thực vật đa bội là :
A. Ở cây trồng thường làm giảm năng suất.
B. Có cơ quan sinh dưỡng to nhiều hơn so với thể lưỡng bội.
C. Tốc độ phát triển chậm.
D. Kém thích nghi và khả năng chống chịu với môi trường yếu.
Câu 8 . Hiện tượng nhiều gen cùng phân bố trên chiều dài của NST hình thành nên :
A. Cặp NST tương đồng ; B. Các cặp gen tương phản ;
C. Nhóm gen liên kết ; D. Nhóm gen độc lập.
Câu 9. Các nuclêôtit liên kết với nhau trong quá trình tổng hợp để tạo thành ARN.
A. Các nuclêôtit mạch khuân liên kết với các nuclêôtit của môi trường theo nguyên tắc bổ sung A với U, G với X.ngược lại T – A , X - G
B. Các nuclêôtit mạch khuân liên kết với các nuclêôtit của môi trường nội bào A với T, G với X.
C. Liên kết theo nguyên tắc bổ sung A môi trường liên kết với U mạch khuân và ngược lại, G môi trường liên kết với X mạch khuân
D. Cả a và c.
Câu 10. một đoạn AND cao 340A0 sẽ có bao nhiêu cặp Nuclêotit.
A : 10 cặp
B : 20 cặp
C : 100 cặp
D : 200 cặp
- Có thể nhận biết các thể đa bội bằng mắt thường qua các dấu hiệu như kích thước của tế bào, các cơ quan của cây tăng, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu tốt với điều kiện môi trường không thuận lợi.
- Ứng dụng các đặc điểm của chúng trong chọn giống cây trồng như việc tăng kích thước thân, cành cây lấy gỗ, tăng sản lượng gỗ cây rừng. Tăng kích thước thân, lá, củ đối với cây rau, ăn củ. Dựa vào đặc điểm sinh trưởng mạnh và chống chịu tốt để chọn được giống có năng suất cao và sức chống chịu tốt với mọi điều kiện bất lợi của môi trường.
- Cây chuối ở nhà trồng là giống cây đa bội có nguồn gốc từ cây chuối rừng. Quá trình hình thành như sau: do điều kiện không bình thường trong quá trình phát sinh giao tử các cặp NST tương đồng ở chuối rừng không phân li trong giảm phân, hình thành giao tử 2n. Giao tử 2n này kết hợp với giao tử bình thường n tạo ra hợp tử tam bội 3n. Hợp tử này có quả to, ngọt, không hạt nên con người đã giữ lại trồng và nhân lên bằng hình thức sinh sản sinh dưỡng (vì không có hạt) để tạo thành chuối nhà.
Các nhóm thực vật | Đặc điểm |
---|---|
Tảo | - Là thực vật bậc thấp. - Gồm các thể đơn bào và đa bào. - Tế bào có diệp lục. - Chưa có rễ, thân, lá thật. - Sinh sản sinh dưỡng và hữu tính. - Hầu hết sống ở nước. |
Rêu | - Là thực vật bậc cao. - Có thân, lá cấu tạo đơn giản; rễ giả, chưa có hoa. - Sinh sản bằng bào tử. - Là thực vật sống ở cạn đầu tiên nhưng chỉ phát triển được ở môi trường ẩm ướt. |
Quyết | - Quyết có rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn. - Sinh sản bằng bào tử. |
Hạt trần | - Có cấu tạo phức tạp (thông) : thân gỗ, có mạch dẫn. - Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở (chưa có hoa và quả). |
Hạt kín | - Cơ quan sinh dưỡng có nhiều dạng, rễ, thân, lá có mạch dẫn phát triển. - Có nhiều dạng hoa, quả (có chứa hạt). |
Có thể ứng dụng sự tăng kích thước thân, cành trong việc tăng sản lượng gỗ cây rừng, sự tăng kích thước thân, lá, củ trong việc tăng sản lượng rau, củ cải đường, đặc điểm sinh trưởng mạnh và khả năng chống chịu tốt để chọn giống có năng suất cao và chống chịu tốt với các điều kiện không thuận lợi của môi trường.
- Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có 1 hoặc 1 số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
- Ở một loài thực vật có 2n = 24 =>n=12 NST
+ Số lượng NST của loài này ở thể tứ bội (4n)=12.4=48 NST
+ Số lượng NST của loài này ở thể lục bội (6n)=12.6=72 NST
Các nhóm sinh vật | Đặc điểm chung | Vai trò |
---|---|---|
Virut | - Kích thước rất nhỏ (12 - 50 phần triệu milimet). - Chưa có cấu tạo tế bào. chưa phải là dạng cơ thể điển hình. - Kí sinh bắt buộc. |
Khi kí sinh thường gây bệnh cho sinh vật khác. |
Vi khuẩn | - Kích thước nhỏ bé (1 đến vài phần nghìn milimet). - Có cấu tạo tế bào nhưng chưa có nhân hoàn chỉnh. - Sống hoại sinh hoặc kí sinh (trừ một số ít tự dưỡng). |
- Phân hủy chất hữu cơ, được ứng dụng trong nông nghiệp, công nghiệp. - Gây bệnh cho sinh vật khác và ô nhiễm môi trường. |
Nấm | - Cơ thể gồm những sợi không màu, một số ít là đơn bào (nấm men). - Có cơ quan sinh sản là mũ nấm, sinh sản chủ yếu bằng bào tử. - Sống dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh). |
- Phân hủy chất hữu cơ thành chất vô cơ. - Dùng làm thuốc, hay chế biến thực phẩm. - Gây bệnh hay gây độc cho sinh vật khác. |
Thực vật | - Cơ thể gồm cơ quan sinh dưỡng (thân, rễ, lá) và cơ quan sinh sản (hoa, quả, hạt). - Sống tự dưỡng (tự tổng hợp chất hữu cơ). - Phần lớn không có khả năng di động. - Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài. |
- Cân bằng khí O2 và CO2, điều hòa khí hậu. - Cung cấp nguồn dinh dưỡng, nơi ở và bảo vệ môi trường sống của các sinh vật khác. |
Động vật | - Cơ thể gồm nhiều cơ quan, hệ cơ quan: vận động, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, tiêu hóa, sinh sản… - Sống dị dưỡng. - Có khả năng di chuyển. - Phản ứng nhanh với các kích thích. |
- Cung cấp nguồn dinh dưỡng, nguồn nguyên liệu dùng vào việc nghiên cứu và hỗ trợ con người. - Gây bệnh hay truyền bệnh cho người. |
- Kích thước của cơ quan sinh dưỡng (tế bào xôma của cây rêu đa bội; thân, cành, lá của cây cà độc dược đa bội; củ cải đường đa bội) và cơ quan sinh sản (quả táo tứ bội) lớn hơn so với ở cây lưỡng bội.
- Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường qua những dấu hiệu: kích thước của các bộ phận trên cây đa bội lớn hơn cây lưỡng bội.
- Có thể khai thác các đặc điểm về "tăng kích thước của thân, lá, củ, quả" để tăng năng suất của những cây cần sử dụng các bộ phận này.
Có các cơ quan sinh dưỡng to nhiều so với thể lưỡng bội
Có các cơ quan sinh dưỡng to nhiều so với thể lưỡng bội