Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Biện pháp:
- Vệ sinh môi trường, nhà ở, quản lý chặt chẽ về rác, chất thải,...
- Cần có hố xí hợp vệ sinh, không phóng uế bừa bãi, không dùng phân tươi để bón phân.
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Tẩy giun ít nhất 6 tháng một lần.
- Giữ vệ sinh an toàn thực phẩm.
Các ngành | Đặc điểm tiến hóa |
Ruột khoang | -Cấu tạo từ nhiều tế bào - kích thước nhỏ (có thể nhìn thấy) -có cơ quan di chuyển rõ ràng - tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa tiết enzyme tiêu hóa con mồi - có nhiều hình thức sinh sản: hữu tính, vô tính mọc chồi, tái sinh - đã có hệ thần kinh |
Động vật nguyên sinh | - Cấu tạo từ một tế bào - kích thước hiển vi - cơ quan di chuyển nhỏ (lông bơi, roi...) hoặc tiêu giảm - tiêu hóa nhờ không bào tiêu hóa - sinh sản chủ yếu phân đôi -chưa có hệ thần kinh (chỉ có nhân) |
Chân khớp | - có vỏ kitin bao ngoài (che chở, bảo vệ và là chỗ bám cho cơ bên trong) - chân phân đốt, khớp động với nhau (di chuyển rất linh hoạt) - ngành chân khớp rất đa dạng về môi trường sống và tập tính |
Thân mềm | - Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi. - Có khoang áo phát triển. - Hệ tiêu hóa phân hóa và có cơ quan di chuyển đơn giản. |
Lưỡng cư | -Tim 3 ngăn -Có thể sống trên cạn lẫn dưới nước -Hô hấp bằng phổi và da -Máu pha nuôi cơ thể -Các chi linh hoạt hơn |
Cá | -Tim 2 ngăn -Sống hoàn toàn ở nước -Hô hấp bằng mang -Máu đỏ tươi nuôi cơ thể |
Bò sát | - Thụ tinh trong - Hô hấp hoàn toàn bằng phổi - Tim có vách hụt ngăn tâm thất. Máu ít pha hơn - Mắt có mi cử động - Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng |
1) - Phân biệt các lớp trong ngành chân khớp:
+ Cơ thể phân làm 3 phần: Đầu ngực bụng
+ Có vỏ cứng
+ Thị giác phát triển
+ Hệ tuần hoàn hở
+ Xoang cơ thể là xoang hỗn hợp
- Đặc điểm chung và vai trò:
+ Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt
+ Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi
+ Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể
+ Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài
+ Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại
+ Có tập tính chăn nuôi các động vật khác
2) Cấu tạo và hoạt động sống của tôm sông?
- Cấu tạo: Cơ thể tôm có 2 phần : Phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
- Hoạt động sống: Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối. Thức ăn của tôm là thực vật, động vật (kể cả mồi sống lẫn mồi chết). Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển, lỏm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.
Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn. Thức ăn qua miệng và lầu. được tiêu hoá ờ dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột, ôxi được tiếp nhận qua các lá mang. Tuyến bài tiết nằm ờ gốc đôi râu thứ 2.
5. Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
* Vai trò:
- Có lợi:
+ Làm thuốc chữa bệnh.
+ Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật.
+ Làm sạch môi trường.
- Tác hại:
+ Gây hại cho cây trồng.
+ Gây hại đồ gỗ, tàu thuyền.
+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh.
2. Vào ban đêm, khi giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy theo thói qen trẻ em sẽ lấy tay gãi vào chỗ ngứa rồi đưa lên miệng khi đó trứng giun sẽ dính vào móng tay rồi vào miệng, vì vậy giun kim khép kín đc vòng đời.
ăn uống vệ sinh, hợp lí
rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
ăn chín, uống sôi
không bón phân tươi cho cây
không để ruồi nhặng đậu lên thức ăn
dọn vệ sinh, diệt ruồi
khi một người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ tránh phát tán thành ổ dịch
tẩy giun 6 tháng/ lần
-Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Hầu hết sinh sản vô tính
Vai trò thực tiễn:
* Có lợi:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
- Có ý nghĩa về mặt địa chất.
* Có hại:
- Gây bệnh ở người và động vật
Tham khảo
Ngành Thân mềm (Mollusca, còn gọi là nhuyễn thể hay thân nhuyễn) là một ngành trong phân loại sinh học có các đặc điểm như cơ thể mềm, có thể có vỏ đá vôi che chở và nâng đỡ, tùy lối sống mà vỏ và cấu tạo cơ thể có thể thay đổi. Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú và là nhóm động vật biển lớn nhất chiếm khoảng 23% tổng số các sinh vật biển đã được đặt tên. Trong các khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành này có hơn 90 nghìn loài hiện hữu, trong đó có các loài như trai, sò, ốc, hến, ngao, mực, bạch tuộc. Chúng phân bố ở các môi trường như biển, sông, suối, ao, hồ và nước lợ. Một số sống trên cạn. Một số nhỏ chuyển qua lối sống chui rúc, đục ruỗng các vỏ gỗ của tàu thuyền như con hà.
Tham khảo
Ngành Thân mềm (Mollusca, còn gọi là nhuyễn thể hay thân nhuyễn) là một ngành trong phân loại sinh học có các đặc điểm như cơ thể mềm, có thể có vỏ đá vôi che chở và nâng đỡ, tùy lối sống mà vỏ và cấu tạo cơ thể có thể thay đổi. Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú và là nhóm động vật biển lớn nhất chiếm khoảng 23% tổng số các sinh vật biển đã được đặt tên. Trong các khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành này có hơn 90 nghìn loài hiện hữu, trong đó có các loài như trai, sò, ốc, hến, ngao, mực, bạch tuộc. Chúng phân bố ở các môi trường như biển, sông, suối, ao, hồ và nước lợ. Một số sống trên cạn. Một số nhỏ chuyển qua lối sống chui rúc, đục ruỗng các vỏ gỗ của tàu thuyền như con hà.
Vai trò :- Tiêu điệt sâu bọ gây hại:nhện
-Làm thuốc chữa bệnh:ong
-Thụ phấn cho cây:ong
-Làm thực phẩm:tôm
2) Vai trò thực tiễn
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Sinh sản vô tính và hữu tính
Vai trò của động vật nguyên sinh:
- Lợi ích:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ, Đặc biệt giáp xác nhỏ; Chỉ thị về độ sạch cỷa môi trường nước.
-Có ý nghĩa về mặt địa chất
- Tác hại
- Gây bệnh ở động vật
- Gây bệnh ở người
sinh sống tự do có đặc điểm:
Kích thước hiển vi và cơ thể
chỉ có 1 tế bào.
- Cơ quan di chuyển phát triển
Hầu hết dinh dưỡng kiểu
động vật( dị dưỡng)
Sinh sản vô tính bằng cách
phân đôi .
2)
Động vật nguyên sinh sống ký sinh có đặc điểm:
-Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.
- Cơ quan di chuyển tiêu giảm hay kém phát triển
Dinh dưỡng kiểu động vật
(dị dưỡng)
- Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh ( phân đôi và phân nhiều)
3)
Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Hầu hết sinh sản vô tính
6)
Vai trò thực tiễn:
* Có lợi:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
- Có ý nghĩa về mặt địa chất.
* Có hại:
- Gây bệnh ở người và động vật
+Trùng sốt rét do muỗi Anoophen truyền từ người này sang người khác
Đặc điểm chung của ngành chân khớp:
- Cơ thể phân đốt, đối xứng 2 bên
- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở.
- Các chân phân đốt khớp động .
- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.
Vai trò ngành chân khớp:
- Có lợi:
+ Làm thực phẩm: tôm, cua
+ Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm
+ xuất khẩu: tôm sú,….
- Có hại:
+ Truyền bệnh: ruồi, muỗi
+ Có hại cho giao thông đường thủy: con sun
→ Số lượng loài lớn, mỗi lần sinh sản nhiều, sinh sản nhanh → có vai trò quan trọng.
cảm ơn nhé!