Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án: A
Vì miệng ống song song với dòng chảy, thân ống thẳng đứng nên ống chỉ đo được áp suất tĩnh qua độ cao cột chất lỏng dâng lên trong ống.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án: B
Vì miệng ống vuông góc với dòng chảy, thân ống thẳng đứng nên ống chỉ đo được áp suất toàn phần qua độ cao cột chất lỏng dâng lên trong ống.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án: B
Ta có: p1 = pa + ρ1.g.h1 ;
p2 = pa + ρ2.g.h2
Vì áp suất tại đáy ống vẫn là p → p1 = p2 = p
→ ρ1.g.h1 = ρ2.g.h2
→ r1/r2 = h2/h1 = 2/3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án: A
Lưu lượng dầu không đổi → Q = v1.S1 = v2.S2 = 240 lít/phút = 4.10-3 m3/s.
→ vận tốc của dầu qua đoạn thắt nhỏ:
Theo định luật Bec-nu-li ta có:
Hệ thức giữa vận tốc và tiết diện:
→ áp suất tĩnh của dầu qua đoạn thắt nhỏ là : p2 = p1 - ∆p = 2,486atm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo định luật Bec-nu-li ta có: p 1 + 1 2 p v 1 2 = p 2 + 1 2 p v 2 2
Trong đó: p 1 = p ; p 2 = p 0 là áp suất khí quyển, coi v 1 ≈ 0 ; v 2 = v , ta được:
p = p 0 + 1 2 p v 2 ⇒ v = 2 ( p − p 0 ) p ( d p c m )
Đáp án: C
Ống dòng nằm ngang: Trong một ống dòng nằm ngang tổng áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kì là hằng số :
Trong đó: p là áp suất tĩnh;
là áp suất động;
→ Nơi nào có áp suất động lớn thì áp suất tĩnh nhỏ và ngược lại