Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
điểm chung giữa ADN và ARN
A. cấu trúc xoắn kép
B. chuỗi liên kết guiuwx đường 5C và gốc phôyphat
C. đường ribozo
D. bazo nito loại Timi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
* Tính đặc trưng và đa dạng của ADN được thể hiện ở các đặc điểm sau:
- Đặc trưng bởi số lượng, thành phần, trình tự phân bố các nuclêôtít. Vì vậy từ 4 loại nuclêôtít đã tạo nên tính đặc trưng và tính đa dạng ADN.
- Đặc trưng bởi tỉ lệ A+T / G+X cho mỗi loài.
- Đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trình tự phân bố các gen trên mỗi phân tử ADN.
* Những yếu tố cấu trúc:
- Trên mỗi mạch đơn của phân tử ADN, các Nu liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị bền vững.
- Trên mạch kép các Nu liên kết với nhau bằng liên kết H không bền vững nhưng do số liên kết H trên phân tử ADN rất lớn đã đảm bảo cấu trúc không gian ADN bền vững.
- ADN liên kết với phân tử prôtêin tạo cấu trúc ADN ổn định.
*Cơ chế sinh học: Quá trình tự nhân đôi của ADN vào kì trung gian theo nguyên tắc bổ sung.
Tính đặc trưng và đa dạng của ADN được thể hiện ở các đặc điểm sau: .....................................
- Đặc trưng bởi số lượng, thành phần, trình tự phân bố các nuclêôtít. Vì vậy từ 4 loại nuclêôtít đã tạo nên tính đặc trưng và tính đa dạng ADN.
- Đặc trưng bởi tỉ lệ A+T / G+X cho mỗi loài.
- Đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trình tự phân bố các gen trên mỗi phân tử ADN.
Những yếu tố cấu trúc:
- Trên mỗi mạch đơn của phân tử ADN, các Nu liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị bền vững.
- Trên mạch kép các Nu liên kết với nhau bằng liên kết H không bền vững nhưng do số liên kết H trên phân tử ADN rất lớn đã đảm bảo cấu trúc không gian ADN bền vững.
- ADN liên kết với phân tử prôtêin tạo cấu trúc ADN ổn định.
Cơ chế sinh học: Quá trình tự nhân đôi của ADN vào kì trung gian theo nguyên tắc bổ sung.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2, Ta có: H=2A+3G=N+G
=> nu G=2682-2220=462
Ta có nu G= nu X và nu A=nu T
Nên nu A và nu T có số lượng là: (2220-462x2):2=648
Vậy nu G=nu X=462, nu A= nu T=648
3, Ta có: l=\(\dfrac{N}{2}\).3,4=4559,4 (Ao)
⇒ \(\dfrac{N}{2}\)=1341 ⇒ N=2682 (nu)
Ta có: H=2A+3G=N+G
⇒ G=3516-2682=834
Ta có: nu G= nu X, nu A = nu T
Nên nu A và nu T có số lượng là z: (2682-834x2):2=507
Vậy số lượng nu A= nu T= 507
nu G= nu X=834
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. A = T, G = X theo NTBS => A: G = 1: 7 mà A+G = 50%.N
=> A = T = 6,25%.N và G = X = 43,75%.N
2. Như bài 1.
3. A.G = 6%.N và A+G = 50%.N => A=T = 30%.N và G = X = 20%.N hoặc ngược lại
Chọn đáp án B.
+ A sai vì: ADN dạng xoắn kép gồm 2 mạch, ARN có 1 mạch
+ C sai vì: đường ADN là đường C5H10O4, ARN là đường C5H10O5
+ D sai vì: ADN có bazo nito loại T, còn ARN có bazo nito loại U
mk cũng học cái chương trình vớ vẩn giống bạn