Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật
Câu 2:
Đặc điểm chung:
- Thân mềm không phân đốt có vỏ đá vôi
- Có khoang áo.
- Hệ tiêu hóa phân hóa
- Cơ quan di chuyển thường đơn giản
Vai trò:
+ Làm thực phẩm cho con người
+ Nguyên liệu xuất khẩu
+ Làm thức ăn cho động vật
+ Làm sạch môi trường nước
+ Làm đồ trang trí, trang sức
+ Có ý nghĩa địa chất
+ Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán
+ Làm hại cây trồng
tính dạc trưng:
ADN là vật chất di truyền ở cấp độ phân tử ,dạc trung cho từng loài,thể hiện ở
số lượng thành phần và trật tự xắp xếp các nucleotit
hàm lượng adn trong nhân
tỉ lệ (A+T)/(G+x)
tính ổn định
trên 1 mạch đơn các nu lien kết với nhau bằng lk photphodieste. đây là lk cộng hóa trị bền vững đảm bảo tính ổn dịnh của ADN
giữa 2 mạch đơn lk =lk hidro.đây lá lk yếu nhưng với số lượng nhiều nên dảm bảo tính di truyền và bền vững cua ADN
tuy nhiên tính ổn định của ADN chỉ có tính tương đối
do biến dị tổ hợp và đột biến
Có 3 loại thân chính: thân đứng, thân leo, thân bò.
- Thân đứng:
+ Thân gỗ: cứng, cao, có cành. Vd: ổi, nhãn, bưởi...
+ Thân cột: cứng, cao, không cành. Vd: dừa, cau...
+ Thân cỏ: mềm, yếu, thấp. Vd: lúa, ngô...
- Thân leo:
+ Leo bằng thân quấn: mồng tơi, đậu ván...
+ Leo bằng tua cuốn: bầu, bí, mướp...
- Thân bò: mềm , yếu, bò sát mặt đất. Vd: dưa hấu, rau má...
Dựa vào đặc điểm của vỏ quả mà ta có thể chia quả ra làm 2 loại chính : Qủa khô và quả thịt.
+ Qủa khô là quả khi chín thì vỏ mềm , cứng và mỏng
+ Có 2 loại quả khô :
- Quả khô nẻ: Khi chín, vỏ quả tự tách ra được.
Ví dụ: Quả bông, quả đậu Hà lan, quả điệp, quả nổ…
- Quả khô không nẻ là loại quả khi chín vỏ quả không tự tách ra .
VD: lạc , me ,...
b) Qủa thịt :
- Qủa thịt là quả khi chín thì vỏ mềm , vỏ dày, chứa nhiều thịt quả.
- Có 2 loại quả thịt:
+ Qủa mọng: là quả có thịt nhiều, nhiều hạt ( ko đc chính xác lắm)
VD : chuối ( chuối có loại ko hạt , cx có loại có hạt nhưng chuối vẫn thuộc loại quả mọng ) , đu đủ ,....
+ Qủa hạch : là quả có nhiều thịt quả và có hạch cứng bên trong.
VD : táo , xoài ,.....
Ứng dụng di truyền trong thực tế đời sống :
- Ở nước ta, phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm được ứng dụng đối với khoai tây, mía và một số giống phong lan; một số phòng thí nghiệm đã bước đầu nhân giống được một số giống cây rừng và một số giống cây thuốc quý.
- Trên thế giới, người ta đã nhân bản thành công bò, cừu, và một số động vật khác.
- Việt Nam đã nhân bản vô tính thành công cá trạch.
1/ Thực vật ở Khu vực Đồi trung du, đồng bằng, rừng nhiệt đới có thực vật phong phú hơn.
Còn ở Sa mạc có thực vật ít phong phú hơn.
Lớp chim:
+ Đặc điểm chung:
Là động vật có xương sống, thích nghi cao với sự bay lượn và các điều kiện sống khác nhau.:
+ Toàn thân phủ lông vũ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng.
+ Phổi có các ống khí và các mảng túi khí giúp tham gia hô hấp
+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể và là động vật hằng nhiệt
+ Trứng có vỏ đá vôi, và được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.
Lớp thú:
+ Đặc điểm chung:
_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não