K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) Nêu tác hại của trùng kiết lị và biện pháp phòng chống.2) Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở vùng núi .3) Nêu đặc điểm, đại diện, vai trò của ngành ruột khoang. Ruột khoang có những đặc điểmgì tiến hóa hơn so với ngành động vật nguyên sinh?4) Kể tên các đại diện của ngành giun dẹp. Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?5) Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan...
Đọc tiếp

1) Nêu tác hại của trùng kiết lị và biện pháp phòng chống.

2) Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở vùng núi .

3) Nêu đặc điểm, đại diện, vai trò của ngành ruột khoang. Ruột khoang có những đặc điểmgì tiến hóa hơn so với ngành động vật nguyên sinh?

4) Kể tên các đại diện của ngành giun dẹp. Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?

5) Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều.

6) Viết sơ đồ vòng đời của sán lá gan.

7) So sánh đặc điểm cấu tạo của giun đất so với sán lá gan.

8) Nêu tác hại của giu đũa. Các biện pháp phòng tránh bệnh giun đũa.

9) Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sông như thế nào. Nêu lợi ích của giun đất đối với nông nghiệp.

10) Cách mổ giun đũa.

19
29 tháng 10 2016

Câu 2 :
Miền núi là nơi có khí hậu nóng ẩm , trình độ dân trí còn thấp , máy móc thiết bị còn lạc hậu , người dân chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường cũng như không có các loại thuốc trị bệnh ,... Tất cả các lí do đó đều tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi Anophen phát triển mạnh nên dễ xảy ra sốt rét .

@phynit

29 tháng 10 2016

Bạn tách từng câu ra đi

Mk giúp cho

3 tháng 11 2017
- Tiết diện ngang cơ thể tròn. - Cơ vòng, cơ lưng bụng không phát triển. - Ruột thẳng, có hậu môn. - Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch - > làm căng cơ thể.
- Hệ tiêu hoá: Phân hoá rõ(Lỗ miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, hậu môn).
- Hệ tuần hoàn kín : Mạch lưng , mạch bụng, mạch vòng ( Tim đơn giản), vòng hầu.
- Hệ thần kinh : Chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh.
1 tháng 8 2019

giun đất tiến hóa hơn vì :

Giun đũa:
- kí sinh ở ruột non người
- cơ thể thon dài bằng chiếc đũa
- có lớp vỏ cuticun bọc ngoài
- đã có hậu môn
- chỉ có cơ dọc phát triển
- di chuyển bằng cách cong duỗi cơ thể
- có khoang cơ thể chưa chính thức
- ống tiêu hoá thẳng
- cơ quan sinh dục dạng ống

12 tháng 10 2016
  • Chuyển hoá năng lượng là quá trình biến đổi năng lượng sinh ra trong cơ thể thành các dạng năng luợng khác cần thiết cho sự sống và liên quan chặt chẽ với chuyển hóa chất. Trong quá trình biến đổi năng lượng không sinh ra thêm và cũng không mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác.
  • Qua quá trình tổng hợp, các chất hữu cơ được tổng hợp để xây dựng tế bào, cấu tạo nên các bào quan, cấu tạo nên các enzim. Qua quá trình phân giải, năng lượng tiềm ẩn trong các hợp chất hửu cơ được giải phóng thành dạng năng lượn dễ sử dụng để cung cấp cho các hoạt động tế bào. Nhờ chuyển hóa vật chất và năng lượng, tế bào mới duy trì được chức năng sống của mình
  • Bởi thứ nhất giun sống dưới đất ẩm. Giun đất chưa có cơ quan hô hấp chuyên chính. Giun đất hô hấp bằng da. Da của giun đất mỏng và rất ẩm ướt để cho O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán. Nếu bắt giun đất lên mặt đất khô ráo thì da của nó sẽ bị khô lại khiến cho O2 và CO2 không khuếch tán được. Giun không hô hấp được , thiếu dưỡng khí và sẽ chết trong 1 thời gian ngắn.
  • Để chúng ta ko mắc phải bệnh tật 
  • Ăn uống khoa học là:

-  Không bỏ qua các bữa ăn, ăn đúng giờ

- . Chuẩn bị đồ ăn đơn giản, lành mạnh

- Chế độ ăn uống khoa học cần tránh quá nhiều đường

-  Tập trung khi ăn cũng là cách ăn uống khoa học

-  Chỉ ăn những thực phẩm đã qua lựa chọn và kiểm duyệt

 

 

 

- Bán cầu và cầu đại não của não bộ có vai trò quan trọng trong việc điều khiển các hoạt động tư duy, học tập và sáng tạo. Sự phát triển năng khiếu được định hình từ những giai đoạn đầu đời của trẻ, khi hệ thần kinh của trẻ đang phát triển mạnh mẽ.

- Việc bồi dưỡng và phát triển năng khiếu từ rất sớm có thể giúp kích thích và phát triển các khu vực trong não liên quan tới trí tuệ và sáng tạo, giúp trẻ phát triển khả năng tư duy độc lập, tự tin và sáng tạo. Ngoài ra, bồi dưỡng năng khiếu cũng giúp trẻ phát triển các kỹ năng xã hội, truyền cảm hứng cho trẻ và giúp trẻ có niềm đam mê, động lực để phấn đấu trở thành một người tài năng và thành công trong tương lai.

9 tháng 12 2018

mik cũng sắp thi có câu giống vầy nè

vô đây nè coi đúng k

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/133721.html
9 tháng 12 2018

oaoasinh học lớp 7 nha

16 tháng 12 2016

trứng lây nhiễm vào người qua đường tiêu hóa qua rau sống,thức ăn bị ô nhiễm....

28 tháng 2 2016

Tế bào trong cơ thể bao gồm các thành phần cấu trúc và chức năng được trình bày trong bảng sau:

Các thành phần cấu trúc

Cấu trúc

Chức năng

1. Màng sinh chất

- Dày khoảng \(70-120\text{Å }\)

\(1\text{Å}=10^{-7}mm\)
- Cấu tạo bởi các phân tử prôtêin và phôtpholipit.

- Bảo vệ và ngăn cách các tế bào.
- Trao đổi chất có chọn lọc đối với các yếu tố của môi trường.

2.Tế bào chất và các bào quan:

- Gồm 2 lớp: ngoại chất và nội chất.
- Trong chứa nhiều bào quan.

Thực hiện mọi hoạt động sống của tế bào

a) Ti thể






b) Lạp thể (lục lạp, sắc lạp, bột lạp)
c) Trung thể


d) Thể Gôngi


e) Lưới nội chất






g) Lizôxôm (thể hòa tan)


h) Thể vùi

- Thể hình sợi, hạt, que
- Kích thước nhỏ: \(0,2-7\mu m\)
- Số lượng tùy thuộc hoạt động của các loại tế bào ( \(2-2000\text{/}1\) tế bào).
- Có hệ enzim nằm trên các tấm răng lược ở thành trong ti thể.
- Chỉ có ở tế bào thực vật, quan trọng nhất là lục lạp trong chứa chất diệp lục.
- Chỉ có ở tế bào động vật và thực vật bậc thấp.
- Nằm gần nhân
- Có dạng gồm nhiều túi dẹp xếp chồng.
- Nằm gần nhân
- Là hệ thống các xoang và ống phân nhánh nối màng với nhân và các bào quan, có cấu tạo giống màng sinh chất.
- Có các ribôxôm (vi thể) kích thước từ \(100-150\text{Å}\) .- Có dạng túi nhỏ chứa nhiều enzim thủy phân.

Tham gia quá trình hô hấp của tế bào →tạo năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào.



- Lục lạp than gia vào quá trình quang hợp.

Tham gia vào quá trình phân bào.

Tập trung các chất tiết, các chất cặn bã thải ra ngoài (kể cả các chất độc).
- Tham gia vào quá trình trao đổi vật chất cùng với màng tế bào.


- Nơi thực hiện quá trình tổng hợp prôtêin trong tế bào.


- Phân giải các chất dinh dưỡng thâm nhập vào tế bào, thực hiện tiêu hóa nội bào.
- Bảo vệ cơ thể.
- Nơi dự trữ glicôgen, lipit

3. Nhân

- Hình cầu, ở trung tâm tế bào

- Màng nhân ngăn cách chất nhân với tế bào chất, có nhiều lỗ nhỏ.

- Trong nhân có nhân con và chất nhiễm sắc (ADN).

- Trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Ngăn cách chất nhân với tế bào chất, có nhiệm vụ điều khiển trao đổi chất giữa nhân và tế bào chất.
- ADN có chức năng di truyền. Nhân con tổng hợp các ribôxôm cho tế bào chất.

 

 

28 tháng 2 2016

Tế bào học là một lĩnh vực khá rộng lớn. Những phần mà teenager (có lẽ em nên gọi là chị teenager) vừa nêu trên chỉ là một phần nhỏ trong cấu tạo tế bào.
Tế bào học theo em có thể chia thành 2 phần (em chỉ có thể phân chia theo trí nhớ hạn hẹp của mình, mong các bác thông cam cho những sai sót): 
Phần i: Các thành phần hóa học
Phần ii: Cấu tạo và chức năng của tế bào

Những phần mà teenager nêu trên mới chỉ thuộc phần các thành phần hóa học của tế bào. Tuy nhiên, theo Mèo thì không nên đề cập và phân chia một cách quá rõ ràng giữa protein, enzyme và vitamin. Đây là 3 mảng kiến thức có liên quan chặt chẽ tới nhau: enzyme là chất xúc tác có bản chất là protein, và vitamine thì lại chính là thành phần coenzyme. Những phần này đề cập trong Tế bào học là hơi sâu và có phần lạc.

Một mảng quan trong nữa trong thành phần cấu tạo TB là phần cấu tạo và các chức năng của tế bào. Bao gồm những phần sau:

- Sơ lược về các thành phần cấu trúc TB (TB nhân sơ, TB nhân chuẩn, Vi khuẩn cổ)
- Cấu tạo tế bào (màng sinh chất, tế bào chất, lưới nội chất, ty thể, lạp thể, nhâ tế bào và các bào quan khác)
- Chuyển hóa năng lượng và vật chất ở Tế bào (hô hấp tế bào và quang hợp)