K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) 

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD

9 tháng 12 2021

câu b đâu ạ

 

13 tháng 1 2023

 

`a)` Vì `D` là trung điểm `BC=>DB=DC`

Xét `\triangle ABD` và `\triangle ACD` có:

   `{:(AB=AC),(AD\text{ là cạnh chung}),(BD=CD):}}=>\triangle ABD=\triangle ACD` (c-c-c)

`b)`  Vì `D` là tđ của `BC=>AD` là đường trung tuyến trong `\triangle ABC` cân tại `A`

   `=>AD` đồng thời là đường phân giác của `\triangle ABC`

  `=>AD` là tia phân giác của `\hat{BAC}`

`c)` Vì `D` là tđ của `BC=>AD` là đường trung tuyến trong `\triangle ABC` cân tại `A`

  `=>AD` đồng thời là đường cao của `\triangle ABC`

  `=>AD \bot BC`

`a,` Xét Tam giác `ABD` và Tam giác `ACD` có (bạn lưu ý ghi đúng tên của Tam giác để có các cạnh và góc tương ứng nhé)

`AB = AC (g``t)`

AD chung

`DB = DC (g``t)`

`=>` Tam giác `ABD =` Tam giác `ACD (c-c-c)`

`b,` Vì Tam giác `ABD =` Tam giác `ACD (a)`

`=>` \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (2 góc tương ứng)

`=> AD` là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) 

`c,` Vì Tam giác `ABD =` Tam giác `ACD (a)`

`=>` \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí kề bù

`=>`\(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\)

`=>` \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\) \(\dfrac{180}{2}=90^0\)

`=>`\(AD\perp BC\) `(đpcm)`

loading...

 

Bài 6: Cho ∠xAy, lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh ΔABC = ΔADE.Bài 7: Cho đoạn thẳng AB có M là trung điểm. Qua M kẻ đường thẳng d vuông góc với AB. Lấy C ∈ d (C khác M). Chứng minh CM là tia phân giác của ∠ACB.Bài 8: Cho ΔABC có AB = AC, phân giác AM (M ∈ BC).Chứng minh: a) ΔABM = ΔACM. b) M là trung điểm của BC...
Đọc tiếp

Bài 6: Cho ∠xAy, lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh ΔABC = ΔADE.
Bài 7: Cho đoạn thẳng AB có M là trung điểm. Qua M kẻ đường thẳng d vuông góc với AB. Lấy C ∈ d (C khác M). Chứng minh CM là tia phân giác của ∠ACB.
Bài 8: Cho ΔABC có AB = AC, phân giác AM (M ∈ BC).
Chứng minh: a) ΔABM = ΔACM. b) M là trung điểm của BC và AM ⊥ BC.
Bài 9: Cho ΔABC, trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, lấy điểm D sao cho AD // BC và AD = BC. Chứng minh: a) ΔABC = ΔCDA. b) AB // CD và ΔABD = ΔCDB.
Bài 10: Cho ΔABC có ∠A = 90 độ, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE. Tia phân giác ∠B cắt AC ở D.
a) Chứng minh: ΔABD = ΔEBD. b) Chứng minh: DA = DE. c) Tính số đo ∠BED.
Bài 11: Cho ΔABD, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh: a) ΔABM = ΔECM. b) AB = CE và  AC // BE.
(* Chú ý: Δ là tam giác, ∠ là góc, ⊥ là vuông góc, // là song song.)

0
6 tháng 5 2022

?? CÂU A SAO LẠI TÍNH BC

 

6 tháng 5 2022

ĐỀ BÀI CHO BC SẴN RỒI MÀ

Bài 2

Bài làm

a) Xét tam giác ABM và tam giác DCM có:

BM = MC ( Do M là trung điểm BC )

^AMB = ^DMC ( hai góc đối )

MD = MA ( gt )

=> Tam giác ABM = tam giác DCM ( c.g.c )

b) Xét tam giác BHA và tam giác BHE có:

HE = HA ( Do H là trung điểm AE )

^BHA = ^BHE ( = 90o )

BH chung

=> Tam giác BHA = tam giác BHE ( c.g.c ) 

=> AB = BE

Mà tam giác ABM = tam giác DCM ( cmt )

=> AB = CD 

=> BE = CD ( đpcm )

Bài 3

Bài làm

a) Xét tam giác ABD và tam giác ACD có: 

AB = AB ( gt )

BD = DC ( Do M là trung điểm BC )

AD chung

=> Tam giác ABD = tam giác ACD ( c.c.c )

b) Xét tam giác BEC và tam giác MEA có:

AE = EC ( Do E kà trung điểm AC )

^BEC = ^MEA ( hai góc đối )

BE = EM ( gt )

=> Tam giác BEC = tam giác MEA ( c.g.c )

=> BC = AM

Mà BD = 1/2 . BC ( Do D là trung điểm BC )

hay BD = 1/2 . AM

Hay AM = 2.BD ( đpcm )

c) Vì tam giác ABD = tam giác ACD ( cmt )

=> ^ADB = ^ADC ( hai góc tương ứng )

Mà ^ADB + ^ADC = 180o ( hai góc kề bù )

=> ^ADB = ^ADC = 180o/2 = 90o 

=> AD vuông góc với BC                         (1)

Vì tam giác BEC = tam giác MEA ( cmt )

=> ^EBC = ^EMA ( hai góc tương ứng )

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

=> AM // BC                              (2)

Từ (1) và (2) => AM vuông góc với AD 

=> ^MAD = 90o 

# Học tốt #

3 tháng 5 2019

a) Xét ΔABD và ΔACD có:

           AD chung 

          góc ABD=góc ACD ( do AD là phân giác của góc BAC)

           AB=AC ( ΔABC cân tại A)

Do đó:ΔABD=ΔACD (c-g-c) (đpcm)

3 tháng 5 2019

  Ta có:

AD vuông góc BC(tính chất Δ vuông)

EH vuông góc BC (theo đầu bài)

=>AD//EH (cùng vuông góc với BC)

=>góc ADE=góc DEH (2 góc so le trong)

Lại có:ΔDEC cân theo câu c:

=>góc EDC=góc ECD 

mà góc ECD=góc ABD (ΔABC cân tại A)

=>góc EDC=góc ABD.

Xét ΔBAD có: góc ABD + góc BAD=90 độ (do ΔBAD vuông tại D)

 và ΔDEH có: góc EDH + góc DEH =90 độ (do ΔDEH vuông tại H)

=> góc BAD=góc DEH 

Mà góc BAD=góc DAE (AD là phân giác của góc A)

     góc ADE=góc DEH (2 góc so le trong)

=>góc DAE=góc ADE

=>ΔAED cân tại E

=>DE=AE

mà DE=EC (ΔDEC cân tại E)

=>AE=EC

=>E là trung điểm của AC

=>3 điểm B,G,E thẳng hàng (đpcm)