\(Δ\)ABC có AB=AC; M là trung điểm Của BC

a/ C.m : \(Δ\)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2018

tự vẽ hình

a, Xét t/g ABM và t/g ACM có:

AB=AC(gt),MB=MC(gt),AM chung

=>t/g ABM = t/g ACM (c.c.c)

b, Vì AB=AC => t/g ABC cân tại A

=>góc B = góc C = 52 độ

c,Ta có: góc AMB= góc AMC (t/g ABM = t/g AMC)

Mà góc AMB + góc AMC = 180 độ

=>góc AMB = góc AMC = 180/2 = 90 độ

=>AM _|_ BC

d, Xét t/g EBM và t/g FCM có:

MB=MC(gt),góc EMB = góc FMC (đối đỉnh), ME=MF (gt)

=>t/g EBM = t/g FCM (c.g.c)

=>góc EBM = góc FCM (2 góc t/ứ)

Mà góc EBM = góc ACB (câu b)

=>góc ACB = góc FCM

=>CB là tia p/g của góc ACF

5 tháng 8 2018

Bài 1:

a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM

có: AB = AC (gt)

góc BAM = góc CAM (gt)

AM là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-g-c\right)\)

b) Xét tam giác ABC

có: AB = AC

=> tam giác ABC cân tại A ( định lí tam giác cân)

mà AM là tia phân giác xuất phát từ đỉnh A ( M thuộc BC)

=> M là trung điểm của BC, AM vuông góc với BC ( tính chất đường phân giác, đường cao, đường trung trực, đường trung tuyến, đường cao xuất phát từ đỉnh tam giác cân)

5 tháng 8 2018

Bài 2:

a) Xét tam giác ABD và tam giác EBD

có: AB = EB (gt)

góc ABD = góc EBD (gt)

BD là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(c-g-c\right)\)

b) ta có: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(pa\right)\)

=> AD = ED ( 2 cạnh tương ứng)

c) ta có: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(pa\right)\)

=> góc BAD = góc BED ( 2 góc tương ứng)

mà góc BAD = 90 độ ( tam giác ABC vuông tại A)

=> góc BED = 90 độ

20 tháng 3 2017

cầu xin mọi nguười

12 tháng 12 2018

Hình thì chú tự vẽ nhá 

d) Xét tam giác AEF có AE = AF ( chứng minh phần c ) nên tam giác AEF cân tại A

Nên \(\widehat{AEF}=\widehat{AFE}=\frac{180^o-\widehat{EAF}}{2}\)

Xét \(\Delta BNE\)và \(\Delta CIF\)có :

\(\widehat{BNE}=\widehat{CIF}=90^o;BE=CF;\widehat{AEF}=\widehat{AFE}\)

Khi đó \(\Delta BNE=\Delta CIF\)( cạnh huyền góc nhọn )

Nên \(NE=IF\)(hai cạnh tương ứng )

Ta có \(AN+NE=AE;AI+IF=AF\)mà \(AE=AF;NE=IF\)nên \(AN=AI\)

Xét tam giác ANI có AN = AI nên tam giác ANI cân tại A nên \(\widehat{ANI}=\widehat{AIN}=\frac{180^o-\widehat{NAI}}{2}\)

Khi đó \(\widehat{ANI}=\widehat{AEF}=\frac{180^o-\widehat{EAF}}{2}\)mà hai góc này nằm ở vị trí đồng vị của NI và EF cắt bởi AE nên theo dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ta có \(NI//EF\)

Vậy....

13 tháng 12 2018

A E F B C M N I

a) Xét ha tam giác ABM và ACM có:

\(\hept{\begin{cases}BM=MC\left(gt\right)\\AM:chung\\AB=AC\left(gt\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-c-c\right)}\)

b) Ta có: AB = AC => tam giác ABC cân tại A

   Tam giác cân ABC có AM là đường trung tuyến

    Nên cũng đồng thời là đường cao

Suy ra: AM vuông góc với BC

c) Ta có: Tam giác ABC cân tại A => \(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\)

    Mà \(\widehat{ABM}+\widehat{ABE}=180^0\)

           \(\widehat{ACM}+\widehat{ACF}=180^0\)

Suy ra: \(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)

Xét hai tam giác ABE và ACF có:

   \(\hept{\begin{cases}BE=CF\\\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\\AB=AC\end{cases}\Rightarrow\Delta ABE}=\Delta ACF\left(c-g-c\right)\)

d) Ta có: AE = AF (cmt)

=> Tam giác AEF cân tại A

Suy ra: \(\widehat{AFE}=\widehat{AEF}=\frac{180^0-\widehat{EAF}}{2}\) (1)

Xét hai tam giác vuông BNE và CIF: \(\hept{\begin{cases}BE=CF\\\widehat{E}=\widehat{F}\end{cases}\Rightarrow\Delta BNE=\Delta CIF}\) (cạnh huyền -góc nhọn)

                                                                                => NE = IF

Ta có: AE = AF (Gt); NE = IF (cmt)

=> AE - NE = AF - IF

=> AN         =   AI

=> Tam giác ANI cân tại I

Suy ra: \(\widehat{ANI}=\widehat{AIN}=\frac{180^0-\widehat{EAF}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\widehat{AIN}=\widehat{AFE}\)

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị

Nên NI // EF