ΔABC cân tại A . BH⊥ AC ( H ∈∈ AC...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2018

Tam giác ABC cân tại A

\(\Rightarrow\)AB=AC nên AK+BK=AH+HC

ABC=ACB

C/m tam giác BKC= tam giác CHB(ch-gn)

BKC=CHB(=90 độ)

BC chung

KBC=HCB(cmt)(vì K thuoc AB,h thuoc AC)

Nên BK=HC

\(\Rightarrow\)AB-BK=AC-HC

Nên AK =AH(đpcm)

12 tháng 8 2017

vẽ cả hình giúp mình với

12 tháng 8 2017

Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta AKC\) có :\(\widehat{AHB}=90^o\)(\(BH⊥AC\))

                                                       \(\widehat{AKC}=90^o\)(\(CK⊥AB\))

                                                        AB=AC (Tam giác ABC cân tại A)

                                                        \(\widehat{KAH}\)là góc chung

Vậy \(\Delta AHB=\Delta AKC\)( cạnh huyền - góc nhọn)

SUy ra AH=AK (ddpcm)

15 tháng 1 2017

A B C H K

15 tháng 1 2017

MÌnh vẽ nhầm hình

Cho mình vẽ lại

A B C H K

18 tháng 8 2018

A B C K H

18 tháng 8 2018

a) Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta ACK\)có :

\(\widehat{A}\)Chung

\(AB=AC\) ( vì tam giác ABC cân )

\(\widehat{AHB}=\widehat{AKC}=90^o\) ( GT)

Do đó  tam giác ABH = tam giác ACK (cạnh huyền - góc nhọn)

b) Vì tam giác ABH = tam giác ACK ( câu a )

\(\Rightarrow CK=BH\) ( cặp cạnh tương ứng)

Xét tam giác CBK và tam giác BCH ta có :

\(BC:\)Cạnh chung 

\(\widehat{BKC}=\widehat{CHB}=90^o\) (GT)

\(BC:\)Cạnh chung

Do đó tam giác CBK = tam giác BCH ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)

23 tháng 1 2018

Bài này cũng easy thôi!

A B C K H D O ( Chú ý: AO cắt BC ở D)

Gọi O là giao điểm hai đường cao(CK và BH)

=> O là trực tâm.

Mà AD đi qua O

=> AD là đường cao

Lại có : ΔABC cân tại A

=> AD là đường phân giác của \(\widehat{A}\)(dpcm)

CHÚC BAN HỌC TỐT!

23 tháng 1 2018

A B C K H D

Xét \(\Delta ABH;\Delta ACK\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\\widehat{AHB}=\widehat{AKC}\\\widehat{BAC}chung\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\Delta ABH=\Delta ACK\left(ch-gn\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)\(AH=AK\)

Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}AH+HB=AB\\AK+KC=AC\end{matrix}\right.\)

\(AB=AC;AH=AK\)

\(\Leftrightarrow HB=KC\)

Xét \(\Delta KDB;\Delta HDC\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}HB=KC\\\widehat{DHC}=\widehat{DKB}\\\widehat{DBK}=\widehat{DCH}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\Delta KDB=\Delta HDB\left(g-c-g\right)\)

\(\Leftrightarrow KD=DH\)

Xét \(\Delta ADB;\Delta ADC\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}AH=AK\\\widehat{AKD}=\widehat{AHD}\\KD=DK\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\Delta ADB=\Delta AHC\left(c-g-c\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)

Mà AD nằm giữa AB và AC

\(\Leftrightarrow AD\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

28 tháng 12 2016

bn ui cko mjk hỏi K thuộc BC hay AB??

níu AB thì mjk lm dc hihi

28 tháng 12 2016

Hình bạn tự vẽ được không ?

Xét \(\Delta KBC\)và \(\Delta HCB\)

\(\widehat{BKC}=\widehat{CHB}=90^o\)

Chung cạnh BC

\(\widehat{KBC}=\widehat{HCB}\)( tam giác ABC cân tại A)

Do đó \(\Delta KBC=\Delta HCB\) ( cạnh huyền - góc nhọn )

Suy ra KB = HC ( 2 cạnh tương ứng )

Mà AB = AC

AB - KB = AC - HC 

AH = AK

Vậy ....

18 tháng 1 2019

em viết đề rõ cái đi

18 tháng 1 2019

may khong co dau nhe

28 tháng 9 2019

A B C M D E = =

Vì △ABC cân tại A 

=> ABC = ACB

Xét △BDM vuông tại D và △CEM vuông tại E 

Có:    BM = CM (gt)

       DBM = ECM

=> △BDM = △CEM (ch-gn)

=> DM = EM (2 cạnh tương ứng)

Xét △AMD vuông tại D và △AME vuông tại E

Có:  DM = ME (cmt)

       AM là cạnh chung

=> △AMD = △AME (ch-cgv)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)

Xét △ADE có AD = AE

=> △ADE cân tại A

=> ADC = (180o - A) : 2 (1)

Vì △ABC cân tại A 

=> ABC = (180o - A) : 2 (2)

Từ (1), (2) => ADC = ABC

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> DE // BC (dhnb)