Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a)\) Công thức tính số hạng của một dãy số là : (Số cuối-số đầu ) chia khoảng cách rồi cộng thêm 1 .
Do đó : Số hạng của dãy số A là : \(\dfrac{\left(2n+1\right)-1}{2}+1=n+1\)
Số hạng của dãy số B là : \(\dfrac{2n-2}{2}+1=n-1+1=n\)
\(b)\) Ta có : Số hạng của dãy số A là : \(n+1\)
Do đó : tổng của A là : \(\dfrac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\dfrac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)
\(=\left(n+1\right)^2\)
Vì n thuộc N nên tổng của A là : một số chính phương .
\(c)\) Ta có : Số hạng của dãy số B là : n
Do đó : Tổng của dãy số B là : \(\dfrac{n.\left(2n+2\right)}{2}=\dfrac{2.n.\left(n+1\right)}{2}\)
\(=n.\left(n+1\right)\)
Ta thấy : n(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên để B là số chính phương thì khi và chỉ khi n hoặc n+1 bằng 0 .
Ta thấy chúng đều không thoả mãn .
vậy.............
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A , => x-1=0 =>x=1
B, =>x=0 hoặc x-1=0 => x=0 hoặc x=1
C, =>x+1=0 hoặc x-2=0
=>x=-1 hoặc x=2
a) vì (x-1)2 >= 0 với mọi x
mà (x-1)2 = 0
Dấu '=' xảy ra <=> (x-1)2 = 0
<=> x-1 = 0
<=> x= 1 thuộc Z
vậy x=1
b) vì x (x-1) = 0
=> x=0 hoặc x-1=0
+nếu x-1 =0 => x=1 thuộc Z
vậy x thuộc {0;1}
c) vì (x+1)(x-2)=0
=> x+1 = 0 hoặc x-2=0
+nếu x+1=0
=> x=-1 thuộc Z
+nếu x-2=0
=> x=2 thuộc Z
Vậy x thuộc {-1;2}
RẤT VUI ĐC GIÚP BẠN :)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(n^2+7n+2=n\left(n+4\right)+3\left(n+4\right)-10\)
Để biểu thức chia hết thì \(n+4\inƯ\left(10\right)\)
Bạn tự giải tiếp nk.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
|x|+|y|=2
nên x=1;y=1
=>x;y\(\in\){-1;1}
nên x=0 y=2
=> x=0 và y\(\in\){-2;2}
nên x=2 y=0
=>x\(\in\){-2;2} y=0
nếu x,y thuộc Z
suy ra phương trình tương đương vs y(4-x)-3(4-x)=15-12
=> (4-x)(y-3)=3
ta có 4-x=1 và y-3=3 =>x=3 và y=0
...........
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a + b < 0
suy ra gia tri tuyet doi cua a nho hon b
a + b > 0
suy ra gia tri tuyet doi cua a lon hon b
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(A=\frac{2n+3}{n}=2+\frac{3}{n}\)
a) A là phân số <=> n khác Ư(3) <=> n khác (+-1; +-3)
b) A thuộc Z <=> n thuộc Ư(3) <=> n thuộc (+-1; +-3)