K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2015

ta có x=-1 là ngiệm của N(x)

=>ax^3-2ax-3=a.(-1)3-2a(-1)-3=0

                  =-a+2a-3=0

                 =a+3=0

                 =a    =-3

Vậy a=3 thì N(x) có nghiệm là -1

27 tháng 4 2016

bạn ơi sao bên trên là -3 mà kết luận lại là 3

15 tháng 5 2018

Ta có: \(\text{N(x) = ax^3 - 2ax -3}\)

⇒N(-1)= a.\(\left(-1\right)^3\) – 2a.(-1)-3 =0 (Do x=-1 là nghiệm)

⇒N(-1)= -a + 2a – 3 =0

⇒N(-1)= a - 3 =0

⇒a = 3

k mình nha!!!!!!!!!!!!!

27 tháng 4 2016

Ta có: N(x) = \(a.\left(-1\right)^3-2a.\left(-1\right)-3\) = 0

\(\Rightarrow\) (- a) + 2a = 3

\(\Rightarrow\) a = 3

mk nhanh nhất

27 tháng 4 2016

ban có thể trả lời đầy đủ được ko vậy

1 tháng 5 2017

a)f(0) = 02 - 4.0 + 3= 0 - 0 + 3 = 3

f(1) = 12 - 4.1 +3 = 1 - 4 +3 = 0

f(-1) = (-1)2 - 4.(-1) +3 = 1 - (-4) +3 = 8

f(3)= 32 - 4.3 +3 = 9 - 12 + 3 = 0

vậy giá trị 1 và 3 là nghiệm của đa thức f(x)

b)thay x = -1 vào đa thức N(x) ta được:

N(x) = a. (-1)3 - 2a.(-1) - 3 = 0

\(\Leftrightarrow\) a. (-1) - 2a.(-1) = 3

\(\Leftrightarrow\) (- a) + 2a = 3 \(\Rightarrow\) a = 3

2 tháng 5 2017

Hướng dẫn:

a, Bạn thay xem số nào thì f(x) = 0 thì số đó là nghiệm

hoặc có thể tìm x với f(x) = 0 rồi chọn số

b, thay x = -1 là nghiệm của N(x) ta có:

\(-a+2a-3=0\Rightarrow a=3\)

Vậy a = 3

2 tháng 5 2017

a)f(0)=02-4.0+3=0-0+3=3

f(1)=12-4.1+3=1-4+3=0

f(-1)=(-1)2-4.(-1)+3=1+4+3=8

f(3)=32-4.3+3=9-12+3=0

b)

a.(-1)3-2a.(-1)-3=0

-a+2a-3=0

a-3=0

a=3

5 tháng 4 2018

                                                 Giải

1) M(x) = -2x+3 ->-2x+3 =0 

                         ->x= 3/2

Vậy nghiệm của M(x) là 3/2

2) P(x) =ax+1 có nghiệm là -2

-> P(-2) =a*(-2)+1=0

-> a= 1/2

Vậy hệ số của P(x) là 1/2

9 tháng 7 2021

undefined

9 tháng 7 2021

thay x=1/2 đc a/4+5/2-3=0 =>a=2

27 tháng 8 2020

a) Ta có a.1/3 - 1/2 = 0

=> a.1/3 = 1/2

=> a = 3/2

Vậy a = 3/2

b) Ta có : f(1) = a.1 + b = a + b = -3

=> a + b = -3 (1)

Lại có f(2) = a.2 + b = 2 x a + b = 7

=> 2 x a + b = 7 (2)

Khi đó 2 x a + b - (a + b) = 7 - (-3)

=> 2 x a - a = 10

=> a = 10

=> b = -13

Vậy a = 10 ; b = -13

27 tháng 8 2020

a ) Ta có : \(a\cdot\frac{1}{3}-\frac{1}{2}=0\)

\(\Rightarrow a\cdot\frac{1}{3}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow a=\frac{3}{2}\)

Vậy \(a=\frac{3}{2}\)

b ) Ta có : \(f\left(1\right)=a\cdot1+b=a+b=-3\)

\(\Rightarrow a+b=-3\)(1)

Lại có : \(f\left(2\right)=a\cdot2+b=2\cdot a+b=7\)

\(\Rightarrow2\cdot a+b=7\)(2)

Khi đó : \(2\cdot a+b-\left(a+b\right)=7-\left(3\right)\)

\(\Rightarrow2\cdot a-a=10\)

\(\Rightarrow a=10;b=-13\)

Vậy ...

20 tháng 5 2021

Nghiệm của đa thức M(x) là \(\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\) để đa thức M(x) = 0

Thay \(x=\dfrac{1}{2}\), ta có:

\(a.\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+5.\dfrac{1}{2}-3=0\\ \Rightarrow\dfrac{1}{4}a+\dfrac{5}{2}=3\\ \Rightarrow\dfrac{1}{4}a=3-\dfrac{5}{2}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{4}a=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow a=\dfrac{1}{2}:\dfrac{1}{4}=2\)

Vậy a = 2. Đa thức M(x) được viết đầy đủ dưới dạng:

\(M\left(x\right)=2x^2+5x-3\)

20 tháng 5 2021

M(x) có nghiệm là 1/2 nên khi x = 1/2 thì M(x) = 0

\(a\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+5.\dfrac{1}{2}-3=0\)

\(\Rightarrow a=2\)

Vậy...