K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2022

A

23 tháng 3 2022

không ăn trưa hả :vv

31 tháng 10 2023

- Nhận xét sự phân bố của thực vật và động vật ở các môi trường khác nhau: Sự phân bố của thực vật và động vật ở các môi trường khác nhau là khác nhau.

- Nhận xét độ đa dạng sinh học ở khu vực quan sát: Vườn Quốc gia Cúc Phương.

+ Vườn Quốc gia Cúc Phương là một Vườn Quốc gia giàu tính đa dạng sinh học, Cúc Phương có 19 quần xã thực vật, trên 2234 loài thực vật bậc cao và Rêu được phân bố trong 231 họ, 917 chi. Đã phát hiện được 118 loài quý hiếm, 11 loài đặc hữu, 433 loài cây thuốc, 229 loài cây ăn được, 240 loài có thể dùng làm thuốc nhuộm, 137 loài cho tanin,... Trong đó, có nhiều loài mới cho khoa học.

+ Khu hệ động vật Cúc Phương cũng vô cùng phong phú và đa dạng. Chỉ tính riêng các loài động vật có xương sống, Cúc Phương đã có tới 659 loài bao gồm : 66 loài cá, 76 loài bò sát, 46 loài ếch nhái, 336 loài chim và 135 loài thú. Về động vật không xương sống đã ghi nhận được 1899 loài và dạng loài, thuộc 169 họ, 33 bộ, 6 lớp và 3 ngành. Trong số đó có 81 loài quý hiếm được ghi trong sách đỏ Việt Nam và sách đỏ IUCN.

31 tháng 10 2023

- Vai trò của đa dạng sinh học:

+ Đa dạng sinh học giúp duy trì và ổn định sự sống trên Trái Đất

+ Rừng tự nhiên có vai trò điều hòa khí hậu, bảo vệ đất và nước

+ Rừng là nơi ở của nhiều loài động vật hoang dã

+ Đa dạng sinh học đảm bảo cho sự phát triển bền vũng của con người

+ Đa dạng sinh học còn tạo nên các cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp phục vụ các nhu cầu khác nhau của con người

+ Giúp con người thích ích với biến đổi khí hậu 

- Phải bảo vệ đa dạng sinh học vì:

+ Đa dạng sinh học có nhiều vai trò quan trọng đối với đời sống của con người

+ Bảo vệ đa dạng sinh học chính là bảo vệ cuộc sống của con người
2 tháng 5 2022

- Một số nguyên nhân gây giảm thiểu đa dạng sinh học:

+ Khí trang bị từ các nhà máy, xí nghiệp, phương tiện đi lại → ô nhiễm môi trường không ảnh hưởng đến sự sống của các loài sinh vật.

+ Các hoạt động khai thác rừng quá mức → Mất rừng các loài động vật không có thức ăn, nơi sinh sống, số lượng các loài động vật cũng sẽ suy giảm.

+ Săn bắt động vật hoang dã → Giảm bớt các loài động vật hoang dã, ảnh hưởng đến các thức ăn.

+ Xả rác → Rác thải môi trường ảnh hưởng đến cuộc sống của các loài sinh vật.

- Hậu quả của việc suy giảm đa dạng sinh học:

+ Thư viện ảnh hưởng đến môi trường sống của con người và các loài sinh vật khác nhau.

+ Ảnh hưởng đến nguồn lương thực, thực phẩm, dược liệu,…

+ Tẩy nguy hại, tuyệt đối một số loài sinh vật quý hiếm.

- Em có thể làm:
+ Không xới xáo, trồng nhiều cây xanh, làm tuyên truyền viên nhỏ tuổi nhắc nhở mọi người trong môi trường bảo vệ

- 2 loài suy giảm số lượng: voi và tê giác

=> biện pháp: đưa họ vào nuôi dưỡng và thiết lập trong các thú nuôi, vườn quốc gia để ngăn họ khỏi bị bắn, trồng rừng để họ có môi trường sống tự nhiên.

19. Câu 19: Trong các động vật sau, động vật nào không phải là động vật không xương sống? A, Mực B. Tôm C. Giun đất D. Cá chép 20. Câu 20: Vì sao cần bảo tồn đa dạng sinh học? A. Vì các loài sinh vật đang bị suy giảm mạnh B. Do tác động xấu của con người đến môi trường C. Do ảnh hưởng đến môi trường sống của con người và sinh vật D. Tất...
Đọc tiếp

19. Câu 19: Trong các động vật sau, động vật nào không phải là động vật không xương sống? A, Mực B. Tôm C. Giun đất D. Cá chép 20. Câu 20: Vì sao cần bảo tồn đa dạng sinh học? A. Vì các loài sinh vật đang bị suy giảm mạnh B. Do tác động xấu của con người đến môi trường C. Do ảnh hưởng đến môi trường sống của con người và sinh vật D. Tất cả các đáp án trên 21.Câu 21: Loại nấm nào dưới đây được xếp vào nhóm nấm đảm? A. Nấm hương​​​​​B. Nấm mỡ C. Nấm rơm​​​​​​D. Tất cả các phương án đưa ra 22. Câu 22: Loại nấm nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người? A. Nấm than ​​​​​B. Nấm sò C. Nấm men ​​​​​D. Nấm von 23. Câu 23: Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây? A. Tỏa ra mùi hương quyến rũ B. Thường sống quanh các gốc cây C. Có màu sắc rất sặc sỡ D. Có kích thước rất lớn 24. Câu 24: Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra? A. Tay chân miệng​​​​​B. Á sừng C. Bạch tạng​​​​​D. Lang ben

0
18 tháng 11 2021

B

18 tháng 11 2021

D