K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2019

A B C O M N E K T

a) Có ^AOB = 1800 - ^OAB - ^OBA = 1800 - ^BAC/2 - ^ABC/2 = 900 + (1800 - ^BAC - ^ABC)/2 = 900 + ^ACB/2

b) Dễ thấy A,M,O,E cùng thuộc đường tròn đường kính OA (Vì ^AMO = ^AEO = 900) (1)

Ta có ^AOK = 1800 - ^AOB = 1800 - (900 + ^ABC/2) = 900 - ^ACB/2 = ^CEN (Do \(\Delta\)CEN cân tại C)

=> Tứ giác AOKE nội tiếp hay A,O,K,E cùng thuộc một đường tròn (2)

Từ (1) và (2) suy ra năm điểm A,M,K,O,E cùng thuộc một đường tròn (đpcm).

c) Ta thấy A,O,K,E cùng thuộc một đường tròn (cmt) và OK cắt AE tại T

Nên \(\frac{KT}{ET}=\frac{AT}{OT}\)(Hệ thức lượng đường tròn). Kết hợp \(\frac{AT}{OT}=\frac{AB}{OB}\)(AO là phân giác ^BAT)

Suy ra \(\frac{KT}{ET}=\frac{AB}{OB}\). Mặt khác: ^BKN = ^OAE = ^BAO và ^NBK = ^OBA => \(\Delta\)BKN ~ \(\Delta\)BAO (g.g)

=> \(\frac{AB}{OB}=\frac{KB}{NB}\). Từ đây \(\frac{KT}{ET}=\frac{KB}{BN}\)=> KT.BN = KB.ET (đpcm).

14 tháng 3 2022

 

Ta có CE là tia phân giác của ACB

=> góc ACE= góc BCE

=>  cung AE= cung BE

Ta có BD là tia phân giác góc ABC 

=> góc ABD= góc DBC

=> cung AD= cung DC

Ta có  góc AMN=( cung AD+ EB)

           góc ANM=( cung DC+ AE)

mak cung AE= cung BE và cung AD= cung DC

=> góc AMN= góc ANM=> tam giác AMN cân

Ta có BD là đường phân giác thứ 1 (gt)

          CE là đường phân giác thứ 2(gt)

mak BD giao CE tại I

=> I là trọng tâm

=> AI là đường phân giác thứ 3

=> góc BAI= góc IAC 

Ta có góc IAD= góc IAC+góc CAD

mak góc IAC=góc BAI(cmt) và góc CAD= góc ABI(vì góc CAD chắn cung DC và góc ABI chắn cung AD mak cung AD= cung DC (cmt) )

=>góc IAD=góc BAI+góc ABI(1)

Ta cso góc AID là góc ngoài của tam giác ABI

=> góc AID= góc BAI+góc ABI(2)

từ (1) và (2) =>góc IAD= góc AID

=> tam giác AID cân

14 tháng 3 2022

Tớ làm lại nha cái kia bị lỗi với lại là cậu tự vẽ hình nha tớ vẽ hình gửi vào đây nó bị lỗi k hiện á

Ta có CE là tia phân giác của ACB

=> góc ACE= góc BCE

=>  cung AE= cung BE

Ta có BD là tia phân giác góc ABC 

=> góc ABD= góc DBC

=> cung AD= cung DC

Ta có  góc AMN=\(\dfrac{1}{2}\)( cung AD+ EB)

            góc ANM=\(\dfrac{1}{2}\)( cung DC+ AE)

mak cung AE= cung BE và cung AD= cung DC

=> góc AMN= góc ANM=> tam giác AMN cân

Ta có BD là đường phân giác thứ 1 (gt)

          CE là đường phân giác thứ 2(gt)

mak BD giao CE tại I

=> I là trọng tâm

=> AI là đường phân giác thứ 3

=> góc BAI= góc IAC 

Ta có góc IAD= góc IAC+góc CAD

mak góc IAC=góc BAI(cmt) và góc CAD= góc ABI(vì góc CAD chắn cung DC và góc ABI chắn cung AD mak cung AD= cung DC (cmt) )

=>góc IAD=góc BAI+góc ABI(1)

Ta cso góc AID là góc ngoài của tam giác ABI

=> góc AID= góc BAI+góc ABI(2)

từ (1) và (2) =>góc IAD= góc AID

=> tam giác AID cân

          

14 tháng 5 2023

Có câu hỏi mà không có ai trả lời vậy

4 tháng 4 2015

a) Tứ giác MFEC có: MEC = MFC   => Tứ giác MFEC là tứ giác nội tiếp

(tứ giác có 2 góc kề cùng nhìn 1 cạnh đối diện với 1 góc bằng nhau là tứ giác nội tiếp)

b) Ta có: ABM = ACM (cùng chắn cung AM) ; FCM (hay ACM) = FEM (vì tứ giác MFEC nội tiếp)

=> ABM = FEM      (1)

Tương tự ta có: AMB = ACB (cùng chắn cung AB) ; FCE (hay ACB) = FME (vì tứ giác MFEC nội tiếp)

=> AMB = FME       (2)

Từ (1) và (2) suy ra: Tam giác ABM đồng dạng Tam giác FEM

=> BA / EF = MB / EM              hay            MB.EF = BA.EM

c) Ta có: Tam giác ABM đồng dạng Tam giác FEM

=> MAB = MFE          và        AB / FE = MA / MF

=> MAB = MFE          và       1/2AB / 1/2FE = MA / MF

=> MAB = MFE          và       AP / FQ = MA / MF

=> Tam giác AMP đồng dạng Tam giác FMQ (c.g.c)