K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2017

Các bạn không cần trả lời câu hỏi trên của mik vì mik đã hiểu rồi nha . Cho nên đừng trả lời ! OKleuleu

23 tháng 7 2017

Mình khuyen bạn phải suy nghĩ kĩ bài trước khi đăng lên nhé!!hum

17 tháng 4 2017

a) -3/7 + 5/13 + -4/7 = -3/7 + 4/7 + 5/13 = -1 + 5/13 = -13/13 + 5/13 = -8/13 b) -5/21 + -2/21 + 8/24 = -7/21 + 1/3 = -1/3 + 1/3 = 0

12 tháng 3 2018

a) \(\dfrac{-3}{7}+\dfrac{5}{13}+\dfrac{-4}{7}\)

\(=\left(\dfrac{-3}{7}+\dfrac{-4}{7}\right)+\dfrac{5}{13}\)

\(=\left(-1\right)+\dfrac{5}{13}\)

\(=\dfrac{-8}{13}\)

b) \(\dfrac{-5}{21}+\dfrac{-2}{21}+\dfrac{8}{24}\)

\(=\left(\dfrac{-5}{21}+\dfrac{-2}{21}\right)+\dfrac{1}{3}\)

\(=\dfrac{-1}{3}+\dfrac{1}{3}\)

\(=0\)

12 tháng 3 2017

Hỏi đáp Toán

15 tháng 5 2017

Bài làm :

Tính chất cơ bản của phép cộng phân số

14 tháng 3 2017

\(6.-\dfrac{5}{18}=-\dfrac{5}{3}\)

\(-\dfrac{13}{24}+-\dfrac{5}{21}.\dfrac{7}{25}=-\dfrac{13}{24}+-\dfrac{1}{15}=-\dfrac{73}{120}\)

\(-\dfrac{5}{13}-\dfrac{3}{26}.-\dfrac{2}{3}=-\dfrac{5}{13}-\left(-\dfrac{1}{13}\right)=-\dfrac{4}{13}\)

\(\left(\dfrac{2}{3}+-\dfrac{7}{6}\right).\left(\dfrac{3}{8}+-\dfrac{3}{24}\right)=-\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{8}\)

14 tháng 3 2017

Kết quả lần lượt của các phép tính là :

\(\dfrac{-5}{3}\) , \(\dfrac{-73}{120}\) , \(\dfrac{-4}{13}\) , \(\dfrac{-1}{8}\)

15 tháng 3 2017

Mấy bài này bạn tự làm đi, chuyển vế tìm x gần giống cấp I mà.

20 tháng 3 2017

b)\(\dfrac{-3}{5}.x=\dfrac{1}{4}+0,75\)

=>\(\dfrac{-3}{5}.x=1\)

=>\(x=1:\dfrac{-3}{5}\)

=>\(x=\dfrac{-5}{3}\)

Vậy \(x=\dfrac{-5}{3}\)

CÁCH 1 : A = \(\dfrac{235}{11}-\left(\dfrac{8}{5}+\dfrac{81}{11}\right)\)

A = \(\dfrac{235}{11}-\left(\dfrac{88}{55}+\dfrac{405}{55}\right)\)

A = \(\dfrac{235}{11}-\dfrac{493}{55}\)

A = \(\dfrac{1175}{55}+\dfrac{493}{55}\)

A = \(\dfrac{1668}{55}\)

4 tháng 8 2018

bài 2:tính hợp lý

1.a) Dễ nhận thấy đề toán chỉ giải được khi đề là tìm x,y. Còn nếu là tìm x ta nhận thấy ngay vô nghiệm. Do đó: Sửa đề: \(\left|x-3\right|+\left|2-y\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=\left|2-y\right|=0\)

\(\left|x-3\right|=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=0\\-\left(x-3\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\) (1)

\(\left|2-y\right|=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2-y=0\\-\left(2-y\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2\\y=-2\end{matrix}\right.\) (2)

Từ (1) và (2) có: \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x_1=3\\x_2=-3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}y_1=2\\y_2=-2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

4 tháng 8 2017

Bài 1: Tính ( hợp lý nếu có thể )

\(A=\dfrac{-3}{8}+\dfrac{12}{25}+\dfrac{5}{-8}+\dfrac{2}{-5}+\dfrac{13}{25}\)

\(=\left(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{5}{-8}\right)+\left(\dfrac{12}{25}+\dfrac{13}{25}\right)+\dfrac{2}{-5}\)

\(=-1+1+\dfrac{2}{-5}\)

\(=0+\dfrac{2}{-5}\)

\(=\dfrac{2}{-5}\)

\(B=\dfrac{-3}{15}+\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{15}\right)\)

\(=\left(\dfrac{-3}{15}+\dfrac{3}{15}\right)+\dfrac{2}{3}\)

\(=0+\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{2}{3}\)

\(C=\dfrac{-5}{21}+\left(\dfrac{-16}{21}+1\right)\)

\(=\left(\dfrac{-5}{21}+\dfrac{-16}{21}\right)+1\)

\(=-1+1\)

\(=0\)

\(D=\left(\dfrac{-1}{6}+\dfrac{5}{-12}\right)+\dfrac{7}{12}\)

\(=\left(\dfrac{5}{-12}+\dfrac{7}{12}\right)+\dfrac{-1}{6}\)

\(=\dfrac{1}{6}+\dfrac{-1}{6}\)

\(=0\)

4 tháng 8 2017

Bài 2: Tìm x,biết:

a) \(x+\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{5}\)

\(x=\dfrac{4}{5}-\dfrac{2}{3}\)

\(x=\dfrac{2}{15}\)

Vậy \(x=\dfrac{2}{15}\)

b) \(x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{7}{21}\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\)

\(x=\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\)

\(x=\dfrac{3}{3}=1\)

Vậy \(x=1\)

c) sai đề hay sao ấy bạn.bỏ dấu - ở x thì đúng đề.mk giải luôn nha!

\(x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-8}{11}\)

\(x=\dfrac{-8}{11}+\dfrac{3}{4}\)

\(x=\dfrac{1}{44}\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{44}\)

d) \(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{1}{4}\)

\(x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{5}\)

\(x=-\dfrac{3}{20}\)

Vậy \(x=-\dfrac{3}{20}\)