Δ ABC vuông ở A và đường cao AH = 12cm , biết HB = 9cm.

1, Tính...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2020

batngo

26 tháng 2 2020

batngo

a: \(HC=\dfrac{12^2}{9}=16\left(cm\right)\)

BC=9+16=25cm

\(AB=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\)

AC=20cm

b: Xét ΔABC vuông tại A có sin B=AC/BC=4/5

nên góc B=53 độ

c: \(HA\cdot HM=BH^2\)

\(BE\cdot BA=BH^2\)

=>\(HA\cdot HM=BE\cdot BA\)

1. \(\left(2018-2019\right)\) Cho đường tròn tâm \(\left(2016-2017\right)\) Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Điểm E thay đổi trên cung nhỏ AB (E khác A và B). Từ B và C lần lượt kẻ các tiếp tuyến với đường tròn (O), các tiếp tuyến này cắt đường thẳng AE theo thứ tự tại M và N. Gọi F là giao điểm của BN và CM a) Chứng minh rằng \(MB.CN=BC^2\) b) Khi điểm E thay đổi trên cung nhỏ AB....
Đọc tiếp

1. \(\left(2018-2019\right)\) Cho đường tròn tâm \(\left(2016-2017\right)\) Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Điểm E thay đổi trên cung nhỏ AB (E khác A và B). Từ B và C lần lượt kẻ các tiếp tuyến với đường tròn (O), các tiếp tuyến này cắt đường thẳng AE theo thứ tự tại M và N. Gọi F là giao điểm của BN và CM

a) Chứng minh rằng \(MB.CN=BC^2\)

b) Khi điểm E thay đổi trên cung nhỏ AB. Chứng minh rằng đường thẳng EF luôn đi qua một điểm cố định

3. \(\left(2015-2016\right)\) Cho tam giác nhọn \(\left(2014-2015\right)\) Cho tam giác ABC vuông ở A có đường cao AH, trên cạnh BC lấy điểm E, F sao cho CE = CA, BF = BA. Gọi I, I1, I2 lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp các tam giác ABC, ABH, ACH và M là giao điểm của BI và AC. Chứng minh rằng

a) Ba điểm A, I1, E thẳng hàng và IE = IF

b) Đường thẳng FM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác II1I2

5. \(\left(2013-2014\right)\) Cho tam giác \(AB=AC=a\), \(\widehat{BAC}=120^o\). Ký hiệu

0
15 tháng 9 2016

Vì M, N là trung điểm AB, AC=> MN là đường trung bình ABC => MN song song BC
PQ chứng minh tương tự trong tam giác IBC=> PQ song song BC
Suy ra: MNsong song PQ(1)
Vì N là trung điểm AC, P là trung điểm IC=> NP là đường trung bình tam giác ACI=> PN song song AI hay PN song song AH
Tương tự => MQ song song AH
suy ra MQ song song NP(2)
Từ (1) và (2) => MNPQ là hình bình hành
VÌ MN song song BC và NP song song AH mà AH vuông góc BC=> MN vuông góc NP
Vậy MNPQ là hcn.