K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có 

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD

Do đó:ABDC là hình bình hành

Suy ra: AC=BD

12 tháng 1 2022

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}\Rightarrow ac=b^2\)

\(\dfrac{a^2+b^2}{b^2+c^2}=\dfrac{a^2+ac}{ac+c^2}=\dfrac{a\left(a+c\right)}{c\left(a+c\right)}=\dfrac{a}{c}\)

Đề thiếu rồi bạn

a: \(A=1\)

\(\Leftrightarrow19-2x^2=1\)

\(\Leftrightarrow2x^2=18\)

\(\Leftrightarrow x^2=9\)

=>x=3 hoặc x=-3

b: B=0

=>(x+2)(x2-4)=0

=>(x+2)2(x-2)=0

=>x=-2 hoặc x=2

30 tháng 3 2022

\(A=19-2x^2=1\)

\(18-2x^2=0\)

\(x^2=9\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

18 tháng 7 2023

\(C=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{99}}\\ 3C=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{98}}\)

Xét \(3C-C=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{9^{98}}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^2}-\dfrac{1}{3^3}-...-\dfrac{1}{3^{99}}\\ 2C=1-\dfrac{1}{3^{99}}\\ C=\dfrac{1-\dfrac{1}{3^{99}}}{2}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{\dfrac{1}{3^{99}}}{2}< \dfrac{1}{2}\left(dpcm\right)\)

24 tháng 7 2019

a) \(x\left(x+1\right)=x\)

\(\Leftrightarrow x^2+x=x\)

\(\Leftrightarrow x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy x=0

24 tháng 7 2019

b) \(|x\left(x-3\right)|=x\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\left(x-3\right)=x\\x\left(x-3\right)=-x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-3x=x\\x^2-3x=-x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-4x=0\\x^2-2x=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\left(x-4\right)=0\left(1\right)\\x\left(x-2\right)=0\left(2\right)\end{cases}}\)

giải (1) 

\(x\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=4\end{cases}}\)

giải (2) \(x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{0;2;4\right\}\)

16 tháng 6 2020

tự kẻ hình nha

a) xét tam giác BHD và tam giác BHC có

HD=HC(gt)

BHD=BHC(=90 độ)

BH chung

=> tam giác BHD= tam giác BHC(cgc)

=> BD=BC(hai cạnh tương ứng)

b) ta có HC^2=BC^2-BH^2( áp dụng định lý pytago)

AH^2=AB^2-BH^2( áp dụng định lý pytago)

vì AB<BC=> AB^2<BC^2=> AB^2-BH^2<BC^2-BH^2=> HC^2>AH^2=> HC>AH

12 tháng 10 2023

loading...  

12 tháng 10 2023

`@TH1: x < 1`

Ta có: `Bth=1-x+3-x+5-x+7-x=16-4x`

`@TH2: 1 <= x < 3`

Ta có: `Bth=x-1+3-x+5-x+7-x=14-2x`

`@TH3: 3 <= x <= 5`

Ta có: `Bth=x-1+x-3+5-x+7-x=8`

`@TH4: 5 < x <= 7`

Ta có: `Bth=x-1+x-3+x-5+7-x=2x-2`

`@TH5: x > 7`

Ta có: `Bth=x-1+x-3+x-5+x-7=4x-16`