K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2017

A B C M E F 18 24 H

Kẻ MH _I_ AB tại H

M là trung điểm của BC (MB = MC)

=> MB = \(\dfrac{1}{2}BC\) = \(\dfrac{24}{2}\) = 12 (đvđd)

Xét tam giác ABC vuông tại A và tam giác MBE vuông tại M có \(\widehat{B}\) chung

=> Tam giác ABC ~ Tam giác MBE (g - g)

=> \(\dfrac{AB}{MB}=\dfrac{BC}{BE}\)

=> \(\dfrac{AB}{12}=\dfrac{24}{18}\)

=> AB = 16 (đvđd)

MH // AC (MH _I_ AB và AC _I_ AB)

M là trung điểm của BC

=> H là trung điểm của AB

=> MH là đường trung bình của tam giác ABC

=> MH = \(\dfrac{1}{2}\)AC

Ta có: \(\dfrac{S_{ABM}}{S_{CBE}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}\times AB\times HM}{\dfrac{1}{2}\times BE\times AC}=\dfrac{16\times\dfrac{1}{2}AC}{18\times AC}=\dfrac{4}{9}\)

20 tháng 10 2019

a) chứng minh abcd là hình thoi

ta có:ΔABC cân tại A(gt)

mà AM là đường trung tuyến của ΔABC(gt)

nên AM cũng là đường cao của ΔABC

=> AM⊥BC

xét tứ giác ABCD có AM⊥BC(cmt)

nên abcd là hình thoi(dấu hiệu nhận biết hình thoi)

b)

Xét ΔADE có:

M là trung điểm của AD (D đối xứng với A qua M (gt))

K là trung điểm của DE (E đối xứng với D qua K (gt))

MK là đường trung bình của ΔADE(đ/n đường trung bình của tam giác)

⇒MK // AE và MK=\(\frac{1}{2}AE\) (định lý 2 về đường trung bình của tam giác)

mà MK=\(\frac{1}{2}MC\)\(K\in MC\) (GT)

nên MC// AE và MC=AE

Xét tứ giác AEMC có MC// AE(cmt) và MC=AE(cmt)

nên AEMC là hình bình hình(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

mà ∠AMC=90 độ(AM⊥BC)

nên AMCE là hcn(đpcm)

c)

MC // AE ⇒⇒ BM // AE

MC = AE mà MC = BM ⇒⇒BM = AE

Xét tứ giác ABME có:

BM // AE (cmt)

BM = AE (cmt)

⇒⇒Tứ giác ABME là hình bình hành (dhnb)

mà AM giao BE tại I (gt)

⇒⇒I là trung điểm BE (t/c)

d) Gọi F là giao điểm của AC và ME

Vì AMCE là hình chữ nhật (dhnb)

⇒⇒MF=12ACMF=12AC

hay MF là đường trung tuyến

Xét ΔAMCΔAMC có:

MF; AK; CI là đường trung tuyến

⇒⇒ME; AK; CI đồng qui

5 tháng 9 2019

Hình A B C D E I M

Xét tứ giác ABIC có: MA = MB, MB = MC (gt)

=> ABIC là hình bình hành ( tứ giác có 2 đường chéo cắt nahu tại trung điểm của mỗi đường)

=> AB// IC ( tính chất hình bình hành)

Xét Δ ADE có CI // AD (cmt), CA= CE (gt)

=> IC là đường trung bình của ΔADE

=> ID = IE

Vậy điểm D đối xứng với E qua điểm I

* Chúc bạn học tốt*

23 tháng 1 2017

1. Đ

2 S    ( lớn hơn hoặc =.)

3S    ( thêm hoặc =. vd x = 0)

5S ( với mọi x >0)

23 tháng 12 2015

???????????????????????????????????????????????

a) Xét tam giác AHB và tam giác AHC:
 AB=AC(gt)
BAH^ =CAH^ (gt)
AH là cạnh chung
=>ΔAHB=ΔAHC
b) Từ câu a) =>AHB^ =AHC^(2 góc tương ứng)  (*)
Ta có:AHB^ + AHC^ =180 độ (**)
Từ (*) và (**) =>AHB^ =AHC^ =1802=90 độ
Vậy AHBC
c) Từ câu a)=> B^=C^ (2 góc tương ứng);BH=HC(2 cạnh tương ứng)
Ta có:DHB^=180 độ -BDH^ -DBH^
EHC^=180 độ -HEC^ -ECH^
Mà B^=C^ (cmt)
=>DHB^=EHC^
=>ΔDHB=ΔEHC(g.c.g)
=>DB=EC
Ta có:AD=AB-BD
AE=AC-EC
Mà BD=EC;AB=AC
=>AD=AE
Xét ΔADI và ΔAEI
AD=AE (cmt)
DAI^=EAI^(gt)
AH là cạnh chung
=>ΔADI=ΔAEI(c.g.c)
=>AID^=AIE^=1802=90(tương tự câu b)
=>AHDE
Vì DE AH;BCAH,Vậy DE song song BC

15 tháng 3 2021

@FG★Ĵ❍ƙĔŔᵛᶰ chép mạng lỗi bài kìa,lần sau ghi nguồn vô nhá:)))