Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 7:
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: Ta có: ΔAMB=ΔAMC
=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
mà tia AM nằm giữa hai tia AB,AC
nên AM là phân giác của góc BAC
Ta có: ΔAMB=ΔAMC
=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)
mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AM\(\perp\)BC
c: Xét ΔDBC có
DM là đường cao
DM là đường trung tuyến
Do đó: ΔDBC cân tại D
=>DB=DC
Bài 6:
a: Xét ΔAMB và ΔEMC có
MA=ME
\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MC
Do đó: ΔAMB=ΔEMC
b: Ta có: ΔAMB=ΔEMC
=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MEC}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AB//EC
Ta có: AB//EC
AB\(\perp\)AC
Do đó: EC\(\perp\)AC
c: Xét ΔECA vuông tại C và ΔBAC vuông tại A có
EC=BA
AC chung
Do đó: ΔECA=ΔBAC
=>EA=BC
mà EA=2AM
nên BC=2AM
Ơ thầy ơi , hình vẽ e bảo là " VẼ HÌNH CHO TÔI ĐỪNG BỊ QUÊN NHÉ =))" , sao thầy ko vẽ hình cho e .
a) \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{100}}\)
\(2A=2\cdot\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{100}}\right)\)
\(2A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{101}}\)
\(2A-A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{99}}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2^2}-...-\dfrac{1}{2^{100}}\)
\(A=1-\dfrac{1}{2^{100}}\)
b) \(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{2023\cdot2024}\)
\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2023}-\dfrac{1}{2024}\)
\(=1-\dfrac{1}{2024}\)
\(=\dfrac{2024}{2024}-\dfrac{1}{2024}\)
\(=\dfrac{2023}{2024}\)
Ta có : a1 + a2 + ... + a9 = 90
Mà a1 - 1 ; a2 - 2 ; ... ; a9 - 9 tỉ lệ với 9 ; 8 ; 7 ; ... ; 2 ; 1
\(\Rightarrow\frac{a_1-1}{9}=\frac{a_2-2}{8}=\frac{a_3-3}{7}=...=\frac{a_9-9}{1}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\frac{a_1-1}{9}=\frac{a_2-2}{8}=\frac{a_3-3}{7}=...=\frac{a_9-9}{1}=\frac{\left(a_1-1\right)+\left(a_2-2\right)+\left(a_3-3\right)+...+\left(a_9-9\right)}{9+8+7+...+1}\)
\(=\frac{\left(a_1+a_2+a_3+...+a_9\right)-\left(1+2+3+...+9\right)}{9+8+7+...+1}=\frac{90-45}{45}=\frac{45}{45}=1\)
\(\frac{a_1-1}{9}=1\Rightarrow a_1-1=9\Rightarrow a_1=10\)
\(\frac{a_2-2}{8}=1\Rightarrow a_2-2=8\Rightarrow a_2=10\)
...
\(\frac{a_9-9}{1}=1\Rightarrow a_9-9=1\Rightarrow a_9=10\)
Vậy a1 = a2 = ... = a9 = 10
Xét tam giác OBM và tam giác OAM có:
OA=OB; góc BOM=góc AOM; OM chung
=> Tam giác OBM= tam giác OAM
=> MA=MB
a) ta có A=\(15^{120}:25^{60}=3^{120}.5^{120}:5^{120}=3^{120}=9^{60}\)
B=\(2^{45}.2^{15}.4^{60}=2^{60}.2^{120}=2^{180}=8^{60}\)
-> A<B
b) bạn chỉ cần tính từng cái ra là dc ý ,ak dễ lắm nếu bạn chăm chỉ
a) \(\frac{x}{y}=\frac{5}{7}\)=>\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=>\left(\frac{x}{5}\right)^2=\left(\frac{y}{7}\right)^2=\frac{xy}{5.7}\)
=>\(\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{49}=\frac{35}{35}=1\)
=> \(x^2=25;y^2=49\)
=>\(x=\pm5;y=\pm7\)
a)Xét tam giác ABC. có : góc A2+góc B+ góc C1=180 độ ( địh lí tổng 3 góc trg 1 tam giác) (1)
Mà góc B=góc A1(gt); góc C1=A3 (gt); A2 chung (2)
Từ (1) và (2) => A1+A2+A3=180
=> 3 điểm M;A;N thẳng hàng
b)Ta có : góc A3= C1 ( gt)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> MN//BC (3)
Vì đườg thẳng D vuồng góc vs BC (4)
Từ (3) và (4)=> đườg thẳng D vuông góc vs MN
Vậy ...................
Lời giải:
Ta có:
$101x=|x+\frac{1}{101}|+|x+\frac{2}{101}|+|x+\frac{3}{101}|+...+|x+\frac{100}{101}|\geq 0$ với mọi $x$
$\Rightarrow x\geq 0$
$\Rightarrow |x+\frac{1}{101}|=x+\frac{1}{101}, |x+\frac{2}{101}|=x+\frac{2}{101}; ....; |x+\frac{100}{101}|=x+\frac{100}{101}$
Khi đó:
$x+\frac{1}{101}+x+\frac{2}{101}+....+x+\frac{100}{101}=101x$
$\Rightarrow 100x+\frac{1+2+3+...+100}{101}=101x$
$x=\frac{1+2+3+...+100}{101}=\frac{100.101}{2.101}=50$