Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: \(B=\sqrt{\left(2\sqrt{5}-5\right)^2}+\sqrt{29-12\sqrt{5}}\)
\(=\sqrt{\left(5-2\sqrt{5}\right)^2}+\sqrt{\left(2\sqrt{5}-3\right)^2}\)
\(=\left|5-2\sqrt{5}\right|+\left|2\sqrt{5}-3\right|\)
\(=5-2\sqrt{5}+2\sqrt{5}-3=2\)
c: \(C=\dfrac{6}{\sqrt{7}-1}-14\sqrt{\dfrac{1}{7}}+\dfrac{\sqrt{21}+2\sqrt{7}}{2+\sqrt{3}}\)
\(=\dfrac{6\left(\sqrt{7}+1\right)}{7-1}-2\sqrt{7}+\dfrac{\sqrt{7}\left(2+\sqrt{3}\right)}{2+\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{7}+1-2\sqrt{7}+\sqrt{7}=1\)
b) Ta có: \(\angle MEI+\angle MBI=90+90=180\Rightarrow\) MEIB nội tiếp
\(\Rightarrow\angle IME=\angle IBE=\angle ABD=45\)
3:
b: x1^2+x2^2=12
=>(x1+x2)^2-2x1x2=12
=>(2m+2)^2-4m=12
=>4m^2+4m+4=12
=>m^2+m+1=3
=>(m+2)(m-1)=0
=>m=1;m=-2
2:
b: =>|x1|-|x2|=m+3-|-1|=m+2
=>x1^2+x2^2-2|x1x2|=m+2
=>(x1+x2)^2-2x1x2-2|x1x2|=m+2
=>(2m)^2-2(-1)-2|-1|=m+2
=>4m^2-m-2=0
=>m=(1+căn 33)/8; m=(1-căn 33)/8
a: Khi m=4 thì (1) sẽ là:
x^2-6x-7=0
=>x=7 hoặc x=-1
b: Sửa đề: 2x1+3x2=-11
x1+x2=2m-2
=>2x1+3x2=-11 và 2x1+2x2=4m-4
=>x2=-11-4m+4=-4m-7 và x1=2m-2+4m+7=6m+5
x1*x2=-2m+1
=>-24m^2-20m-42m-35+2m-1=0
=>-24m^2-60m-34=0
=>\(m=\dfrac{-15\pm\sqrt{21}}{12}\)
Gọi số câu trả lời đúng ở mỗi phần lần lượt là \(a,b\)câu, \(a,b\inℕ^∗;a\le8;b\le10\).
Số câu trả lời sai ở phần A là \(10-2-a=8-a\)(câu).
Tổng số điểm Nam đạt được là:
\(4a-\left(8-a\right)+6b=49\)
\(\Leftrightarrow5a+6b=57\)
Ta có: \(6\equiv1\left(mod5\right)\Rightarrow6b\equiv b\left(mod5\right)\)mà \(57\equiv2\left(mod5\right)\)nên \(b\equiv2\left(mod5\right)\)
do đó \(b=2\)hoặc \(b=7\).
Thử \(2\)giá trị trên chỉ thu được một nghiệm thỏa mãn là \(\left(a,b\right)=\left(3,7\right)\).
Vậy số câu trả lời đúng của Nam ở mỗi phần lần lượt là \(3,7\)câu.
1) Vì E là giao điểm của OD và AC; AD,DC là tiếp tuyến của (O)
\(\Rightarrow OD\perp AC\)tại E
\(\Rightarrow\widehat{CEO}=90^0\)
Lại có: CH vuông góc với AB \(\Rightarrow\widehat{CHO}=90^0\)
Xét tứ giác OECH có: \(\widehat{CEO}+\widehat{CHO}=180^0\)
Mà 2 góc này ở vị trí đối nhau trong tứ giác OECH
\(\Rightarrow OECH\)nội tiếp (dhnb )
2) \(2\widehat{BCF}+\widehat{BFC}=sđ\widebat{BC}+\frac{1}{2}\left(sđ\widebat{AC}-sđ\widebat{BC}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\left(sđ\widebat{AC}+sđ\widebat{BC}\right)\)
\(=90^0\left(đpcm\right)\)
3) Kẻ tiếp tuyến By của (O). By cắt DC tại P. Gọi K là giao điểm của BC và OP.
Ta có: AC // OP ( cùng vuông góc với BC )
Xét tam giác DOP có : EC // OP
\(\Rightarrow\frac{DE}{DO}=\frac{DC}{DP}\)(1)
Lại có: CH // BP ( cùng vuông góc với AB )
Xét tam giác DBP có: CM // BP
\(\Rightarrow\frac{DM}{DB}=\frac{DC}{DP}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{DE}{DO}=\frac{DM}{DB}\)
Xét tam giác DOB có \(\frac{DE}{DO}=\frac{DM}{DB}\left(cmt\right)\); E thuộc OD , M thuộc DB
\(\Rightarrow EM//OB\)ta let đảo
Hay EM // AB ( đpcm)
Bạn cần viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để được hỗ trợ tốt hơn.
Câu 6:
a: Xét (O) có
AB là tiếp tuyến
AC là tiếp tuyến
Do đó: AB=AC
hay A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: OB=OC
nên O nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC
a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6x+3y=3\\6x+8y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)