K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2021

Lỗi hình

10 tháng 11 2021

yes, đừng spam mất công

18 tháng 5 2021

Tóm tắt quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 - 1920:
- Ngày 5/6/1911, Người ra đi tìm đường cứu nước.
- Từ 1911 đến 1917: Người bôn ba qua nhiều nước trên thế giới. Qua đó, rút ra kết luận: ở đâu bọn đế quốc thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị bóc lột nặng nề.
- Từ cuối năm 1917, dưới ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười Nga, Nguyễn Ái Quốc về Pháp, gia nhập Đảng Xã hội Pháp, hoạt động trong phong trào yêu nước của Việt kiều và phong trào công nhân Pháp.
-> Những nhận thức và hoạt động của Nguyễn Ái Quốc tuy mới bước đầu nhưng đã là điều kiện cần thiết để Người đến với Chủ nghĩa Mác – Lênin và con đường cách mạng đúng đắn ở giai đoạn sau.
- Năm 1919, Người gửi tới Hội nghị Vec-xai Bản yêu sách của nhân dân An Nam để tố cáo đế quốc.
- Tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin. Luận cương khẳng định: muốn cứu nước và giải phóng dân tộc phải đi theo con đường cách mạng vô sản.
- Tháng 12-1920, tại Đại hội của Đảng Xã hội Pháp, Người đã bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ ba, trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên và là một trong những người tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
Như vậy đến năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã khẳng định sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam phải theo con đường cách mạng vô sản. Đó là con đường cứu nước đúng đắn, con đường kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, kết hợp tinh thần yêu nước với tinh thần quốc tế vô sản.

18 tháng 5 2021

sự nghiệp thì bạn tự làm nha

Câu 1: Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả cuộc xâm lược của Pháp tại Đà Nẵng ? A. Phan Thanh Giản. B. Hoàng Diệu. C. Nguyễn Tri Phương. D. Trương Định. Câu 2: “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”. Câu nói trên là của ai: A. Nguyễn Tri Phương. ...
Đọc tiếp

Câu 1: Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả cuộc xâm lược của Pháp tại Đà Nẵng ?

A. Phan Thanh Giản.

B. Hoàng Diệu.

C. Nguyễn Tri Phương.

D. Trương Định.

Câu 2:Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”.
Câu nói trên là của ai:
A. Nguyễn Tri Phương.
B. Trương Định.
C. Nguyễn Trung Trực.
D. Nguyễn Tri Lâm.
Câu 3 : Vua Hàm Nghi ban « Chiếu Cần vương » lần I khi đang ở :

A. Kinh đô Huế.
B. Căn cứ Tân Sở.
C. Căn cứ Tuyên Hóa.
D. Không rõ nơi nào.

Câu 4 : Nhân dân phong « Bình Tây đại nguyên soái » cho :

A. Nguyễn Tri Phương.
B. Hoàng Diệu.
C. Trương Định.
D. Nguyễn Lâm.

Câu 5 : « Cần vương » có nghĩa là gì ?

A. Hết lòng cứu nước.
B. Phò vua cứu nước.
C. Giúp dân cứu nước.
D. Quyết tâm bảo vệ triều đình.
Câu 6 : Ai là người đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế.

A. Nguyễn Văn Thành.
B. Tôn Thất Thuyết.
C. Trần Tiễn Thành.
D. Tôn Thọ Tường.


2
21 tháng 4 2020

Câu 1: Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả cuộc xâm lược của Pháp tại Đà Nẵng ?

C. Nguyễn Tri Phương.

Câu 2:Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”.
Câu nói trên là của ai:

C. Nguyễn Trung Trực.

Câu 3 : Vua Hàm Nghi ban « Chiếu Cần vương » lần I khi đang ở :

B. Căn cứ Tân Sở.

Câu 4 : Nhân dân phong « Bình Tây đại nguyên soái » cho :

C. Trương Định.

Câu 5 : « Cần vương » có nghĩa là gì ?

B. Phò vua cứu nước.

Câu 6 : Ai là người đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế.

B. Tôn Thất Thuyết.

1.C

2.C

3.B

4.C

5.B

6.B

Vì:

+ Lực lượng cách mạng là quần chúng lao đông Paris

+ Lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản. Thành lập chính quyền của giai cấp vô sản

+ Do giai cấp vô sản lãnh đạo cuộc cách mạng này

8 tháng 10 2021

c1) 

Vì 

-Lực lượng cách mạng là quần chúng nhân dân lao động Pa-ri .

-Lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản. Thành lập chính  quyền của giai cấp vô sản .

-Do giai cấp vô sản lãnh đạo.

^HT^

1 tháng 5 2020

1. Quy mô diễn ra cuộc khởi nghĩa Yên Thế như thế nào?
A. Rộng lớn khắp Trung Kì, Bắc Kì
B. Bó hẹp trong 1 địa phương
C. Ở vùng trung du và miền núi
D. Rộng khắp Tây Nguyên và Tây Bắc

2. Nhân dân Yên Thế đứng dậy đấu tranh nhằm mục đích gì?
A. Giúp vua cứu nước
B. Kinh tế nông nghiệp sa sút
C. Giành lại độc lập, tự do
D. Bảo vệ cuộc sống của mình

1 tháng 5 2020

1:Quy mô diễn ra cuộc khởi nghĩa Yên Thế như thế nào?
C. Ở vùng trung du và miền núi

2:Nhân dân Yên Thế đứng dậy đấu tranh nhằm mục đích gì?
D. Bảo vệ cuộc sống của mình

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Phe chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu được lực lượng nào ủng hộ? A. Nhân dân yêu nước và các quan lại chủ chiến tại các địa phương. B. Các quan lại trong triều đình C. Vua Hàm Nghi. D. Nhân dân cả nước. Câu 2. Lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai? A. Hàm Nghi B. Tôn Thất Thuyết C. Phan Đình Phùng D. Nguyễn Thiện Thuật Câu 3. Tôn Thất...
Đọc tiếp

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Phe chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu được lực lượng nào ủng hộ?
A. Nhân dân yêu nước và các quan lại chủ chiến tại các địa phương.
B. Các quan lại trong triều đình
C. Vua Hàm Nghi.
D. Nhân dân cả nước.
Câu 2. Lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai?
A. Hàm Nghi
B. Tôn Thất Thuyết
C. Phan Đình Phùng
D. Nguyễn Thiện Thuật
Câu 3. Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương” vào thời gian nào?
A. Ngày 20 tháng 7 năm 1885.
B. Ngày 02 tháng 7 năm 1885.
C. Ngày 13 tháng 7 năm 1885.
D. Ngày 17 tháng 3 năm 1885.
Câu 4. Nội dung cơ bản của Chiếu cần vương là:
A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước.
B. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
C. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.
D. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.
Câu 5. Phong trào Cần vương diễn ra sôi nổi nhất ở đâu?
A. Bắc Kì và Nam Kì.
B. Trung Kì và Nam Kì.
C. Nam Kì, Trung Kì và Bắc Kì. D. Trung Kì và Bắc Kì.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX?

1
23 tháng 4 2020

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Phe chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu được lực lượng nào ủng hộ?

A. Nhân dân yêu nước và các quan lại chủ chiến tại các địa phương.

Câu 2. Lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai?

C. Phan Đình Phùng

Câu 3. Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương” vào thời gian nào?

C. Ngày 13 tháng 7 năm 1885

Câu 4. Nội dung cơ bản của Chiếu cần vương là

B. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

Câu 5. Phong trào Cần vương diễn ra sôi nổi nhất ở đâu?

D. Trung Kì và Bắc Kì.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX?

- Mục đích: chống Pháp, chống triều đình phong kiến.

- Lãnh đạo: đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.

- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số).

- Quy mô: diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc

- Hình thức: đấu tranh vũ trang, ít chú trọng đến công tác tuyên truyền, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị,...

- Tính chất: do hệ tư tưởng phong kiến chi phối, mang tính “Cần Vương”

- Kết quả: Đều thất bại

- Ý nghĩa: Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu

23 tháng 4 2020

Mình cảm ơn bạn nhiềuyeu

★ 。★ 。★ 。★ 。★ 。★ 。★ 。★ ★˛˚˛*˛°.˛*.˛°˛.*★˚˛*˛°.˛*.˛°˛.*★Merry*★* 。*˛ °_██_*.。*./ ♥ \ .˛* .˛。.˛.*.★* Christmas*★ 。* ˛. (• ..•)*.。*/♫.♫\*˛.* ˛_Π_____.♥ ♥ ˛* ˛* .°( . • . ) ˛°./• '♫ ' •\.˛*./______/~\*. ˛*.。˛* ˛.*。 *(...'•'.. ) *˛╬╬╬╬╬˛°.|田田 |門|╬╬╬╬╬*˚ .˛ ... >>>>>>>..&……Happy New Year 2017… GIÚP TÔI TRẢ LỜI CÁC...
Đọc tiếp

★ 。★ 。★ 。★ 。★ 。★ 。★ 。★
★˛˚˛*˛°.˛*.˛°˛.*★˚˛*˛°.˛*.˛°˛.*★Merry*★* 。*˛
°_██_*.。*./ ♥ \ .˛* .˛。.˛.*.★* Christmas*★ 。*
˛. (• ..•)*.。*/♫.♫\*˛.* ˛_Π_____.♥ ♥ ˛* ˛*
.°( . • . ) ˛°./• '♫ ' •\.˛*./______/~\*. ˛*.。˛* ˛.*。
*(...'•'.. ) *˛╬╬╬╬╬˛°.|田田 |門|╬╬╬╬╬*˚ .˛ ...
>>>>>>>..&……Happy New Year 2017…

GIÚP TÔI TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI

(>‿♥) vì sao triều đình Huế kí với Pháp

Hiệp ước Giáp Tuất? nhận xét về Hiệp ước

năm 1874 so với Hiệp ước năm 1862.

(>‿♥) trình bày sự phân hóa giai cấp trong

xã hội Việt Nam sau chương trình khai thác

thuộc địa của pháp.

(>‿♥) vì sao NGUYỄN TẤT THÀNH ra đi

tìm đường cứu nước? trình bày những hoạt

động chính của Nguyễn Tất Thành sau khi

ra đi tìm đường cứu nước.

..... (¯`v´¯)♥
.......•.¸.•´
....¸.•´
... (
☻/
/▌♥♥
/ \ ♥ càng chi tiết càng tốt nha các bạn

2
9 tháng 5 2017

Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất vì :
- Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp, không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.
- Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp.
-Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất
đã mất.

9 tháng 5 2017

zễ qé mò zài..lm piến ghi qé

Câu 2: B nhà tư tưởng tiến bộ nhất của chủ nghĩa XH không tưởng làA. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Crôm-oen.B. Phu-ri-ê, Mông-te-xki-ơ, Ô-oen.C. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Ru-xô.D. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen.Câu 3: Ai là tác giả của thuyết tiến hóa và di truyền?A. Đác-Uyn.B. Lô-mô-nô-xốp.C. Puốc-kin –giơ.D. Niu-tơnCâu 4: Thành tựu cơ bản nhất trong nền công nghiệp cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉXIX là gì?A. Kĩ...
Đọc tiếp

Câu 2: B nhà tư tưởng tiến bộ nhất của chủ nghĩa XH không tưởng là
A. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Crôm-oen.
B. Phu-ri-ê, Mông-te-xki-ơ, Ô-oen.
C. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Ru-xô.
D. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen.
Câu 3: Ai là tác giả của thuyết tiến hóa và di truyền?
A. Đác-Uyn.
B. Lô-mô-nô-xốp.
C. Puốc-kin –giơ.
D. Niu-tơn

Câu 4: Thành tựu cơ bản nhất trong nền công nghiệp cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ
XIX là gì?
A. Kĩ thuật luyện kim được cải tiến.
B. Nhiều máy chế tạo công cụ ra đời.
C. Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi.
D. Phát triển nghề thai thác mỏ.

Câu 5: Thành tựu quan trọng nhất trong nền nông nghiệp đầu thế kỉ XIX là gì?

A. Sử dụng phân hóa học, máy kéo, máy cày, tăng hiệu quả làm đất và năng suất
cây trồng.
B. Áp dụng những tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.
C. Áp dụng phương pháp canh tác mới.
D. Máy móc được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp.

9
18 tháng 10 2021

TL:

C1: D

C2: C

C3: A

^HT^

Câu 2: B nhà tư tưởng tiến bộ nhất của chủ nghĩa XH không tưởng làA. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Crôm-oen.B. Phu-ri-ê, Mông-te-xki-ơ, Ô-oen.C. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Ru-xô.D. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen.Câu 3: Ai là tác giả của thuyết tiến hóa và di truyền?A. Đác-Uyn.B. Lô-mô-nô-xốp.C. Puốc-kin –giơ.D. Niu-tơn

Câu 4: Thành tựu cơ bản nhất trong nền công nghiệp cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉXIX là gì?A. Kĩ thuật luyện kim được cải tiến.B. Nhiều máy chế tạo công cụ ra đời.C. Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi.D. Phát triển nghề thai thác mỏ.

Câu 5: Thành tựu quan trọng nhất trong nền nông nghiệp đầu thế kỉ XIX là gì? Thành tựu quan trọng nhất trong nền nông nghiệp đầu thế kỉ XIX là sử dụng phân hóa học, máy kéo, tăng hiệu quả làm đất và năng suất cây trồng

A. Sử dụng phân hóa học, máy kéo, máy cày, tăng hiệu quả làm đất và năng suấtcây trồng.B. Áp dụng những tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.C. Áp dụng phương pháp canh tác mới.D. Máy móc được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp.

7 tháng 5 2019

Câu 2 - Mặc dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của các vị tiền bối nhưng Người không tán thành con đường cứu nước của các sĩ phu yêu nước.
- Người nhận xét về con đường cứu nước của các vị tiền bối lúc đó như sau: Phan Bội Châu dựa vào Nhật để đánh Pháp thì khác gì "đuổi hổ cửa trước rước beo cửa sau", Phan Châu Trinh đề nghị Pháp cải cách thì chẳng khác gì "xin giặc rủ lòng thương"
- Các nhà yêu nước thời chống Pháp là các sĩ phu phong kiến, mong muốn của họ là giải phóng dân tộc, thiết lập lại chế độ phong kiến hoặc đi theo con đường dân chủ tư sản.
- Nguyễn Tất Thành đi sang phương Tây (nước Pháp) để tìm hiểu vì sao nước Pháp lại thống trị nước mình và thực chất của các từ "tự do bình đẳng, bác ái" để từ đó xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.
- Cách làm của Người là chọn phương Tây, nơi được mệnh danh là có tư tưởng hòa bình, bác ái, Người đi vào cuộc sống của những người lao động, tìm hiểu họ và gắn kết họ lại với nhau. Người đề cao học tập và lí luận. Và ở đây Người đã bắt gặp chủ nghĩa Mác Lê nin và cuộc cách mạng tháng 10 Nga, từ đó tìm ra con đường cứu nước - con đường cách mạng vô sản.

7 tháng 5 2019

1.Phan Bội Châu muốn dựa vào Nhật vì:Nhật la nước cùng màu da,cùng văn hóa hán học,đi theo con đường chủ nghĩa tư bản Châu Âu,đã giàu mạnh lên và đánh thắng được đế quốc Nga nên co thể nhờ cậy được.Hơn nữa,Nhật Bản là nước ko những ko trở thành nước thuộc địa như các nước trong khu vực mà lại còn trở thành 1 nước tư bản giàu mạnh.Vì vậy,Phan Bội Châu rất tin tưởng và muốn dựa vào Nhật để giành độc lập