Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích của 25 tận cát là:
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{25000}{2500}=10\left(m^3\right)\)
Số bao cát :
\(10:0,5=20\left(bao\right)\)
Giải:
Áp dụng công thức: d = \(\dfrac{m}{v}\) ⇒ m = d.v
Khối lượng của bãi cát là: 2500 x 2 = 5000 (kg)
Áp dụng công thức P = 10m ta có:
Trọng lượng của bãi cát đó là: 5000 x 10 = 50000 (N)
Kết luận: Khối lượng của bãi cát là 5000 kg; trọng lượng của bãi cát là 50000 N
Đổi 1 tấn = 1000kg
Khối lượng của 1 tấn cát là:
\(\dfrac{1000}{15}\times10=\dfrac{2000}{3}\left(lít\right)\)
Đ.số: ....
Công suất ng thứ nhất
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=\dfrac{200.1800\left(1,8km=1800m\right)}{1800\left(30p=1800s\right)}=200W\)
Công suất người thứ 2
\(P'=\dfrac{A'}{t'}=\dfrac{F'.s}{\dfrac{2}{3}t}=\dfrac{10m.s}{\dfrac{2}{3}t}=\dfrac{10.10.1,8}{30.\dfrac{2}{3}}=\dfrac{180}{1200}=0,15W\)
Phần tính công là A đó nha
1,8 km = 1800 m
Công của người thứ nhất thực hiện lên vật:
A = F/s = 200/1800 = 0,1(J)
Có : P = F = 10 . m = 10 . 10 = 100 (N)
Công của người thứ hai thực hiện lên vật :
A = F/s = 100/1800 = 0,05(J)
Thời gian vác bao cát của người thứ hai là:
30 . 2/3 = 20 phút=1200(s)
Công suất của người thợ thứ nhất là:
0.1/1200 = 0,000083(W)
Công suất của người thợ thứ hai là :0.05/1800= 0,000027(W)
1.
Thể tích khối gang:
2 x 2 x 5 = 20cm3
Khối lượng riêng:
d = m/V = 140/20 = 7 (g/cm3)
2.
Đổi: 40dm3 = 0,04m3
Khối lượng riêng của sắt là: 7800kg/m3
Khối lượng dầm sắt là:
m = d.V = 7800 x 0,04 = 312 kg
Trọng lượng dầm sắt là:
P = m x 10 = 312 x 10 = 3120 N
1 + Khối lượng riêng của một chất được đo bằng khối lượng của một mét khối chất ấy.
+ Công thức tính khối lượng riêng: , trong đó, D là khối lượng riêng của chất cấu tạo nên vật, đơn vị đo là kg/m3; m là khối lượng của vật, đơn vị đo là kg; V là thể tích của vật, đơn vị đo là m3.
2
a.
Trọng lượng của cái cột.
P = 10 m = 156000 (N)
+ Trọng lượng riêng của sắt:
= 78 000 (N/m3)
+ Khối lượng riêng của sắt
3
Nếu một cái cột bằng sắt khác có thể tích 5m3 giống chiếc cột bằng sắt ở trên thì nó có khối lượng là:
m = D.V = 7800.5= 39000 (kg)
- Các kết quả tác dụng của lực:
+ Làm cho vật bị biến đổi chuyển động
+ Làm cho vật bị biến dạng
+ Đồng thời cả hai kết quả trên
- Lấy được ví dụ phân tích
4
Các bước tiến hành đo khối lượng riêng của sỏi:
- Dùng cân (hoặc lực kế) đo khối lượng m của sỏi (tính theo kg)
- Dùng bình chia độ (hoặc bình tràn nếu không bỏ lọt bình chia độ) để đo thể tích của sỏi V (tính theo m3)
- Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức:
- Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức: D=m/V
a) Trọng lượng riêng của chất lỏng:
ddầu = 10.Ddầu = 10.800 = 8000N/m3
Ta có: FA = ddầu . \(\dfrac{V}{2}\) và P = dv.V
Vật nằm cân bằng trong chất lỏng = > P = FA
<=> dv.V = ddầu . \(\dfrac{V}{2}\)
=> dv = \(\dfrac{d_{dầu}}{2}=\dfrac{8000}{2}=4000\) N/m3
dv = 10.Dv = > Dv = \(\dfrac{d_v}{10}=\dfrac{4000}{10}=400\)kg/m3
Vậy khối lượng riêng của chất làm quả cầu là 400kg/m3
b) Thể tích của vật:
\(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,2}{400}=0,0005\)m3
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật:
FA = \(\dfrac{1}{2}.d_{dầu}.V=\dfrac{1}{2}.8000.0,0005=2N\)