K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2019

Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:

- Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ: I =  I 1   +   I 2

- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U =  U 1  =  U 2

4 tháng 11 2018

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó: 

Ví dụ:

Mắc song song hai điện trở R 1  = 5 Ω;  R 2  = 10 Ω vào mạch điện. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là 0,6 A thì cường độ trong các mạch nhánh tương ứng có tỉ lệ  = 2; mà I 1   +   I 2  = 0,6 A nên  I 1 = 0,4 A;  I 2  = 0,2 A.

16 tháng 8 2017

Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:

- Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm: I = I 1  =  I 2

- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hai hiệu điện thế trên hai đầu mỗi điện trở thành phần: U =  U 1   +   U 2

8 tháng 11 2016

a) Vì R1 nt R2 nên: Rtd = R1 + R2= 24+12= 36(ôm)

R1 nt R2 thì: I= I1= I2 = 0,5 (A)

HĐT giữa 2 đầu mỗi điện trờ là: I1=U1/R1 => U1=I1.R1 = 0,5 x 24= 12 (V)

I2=U2/R2 => U2=I2.R2= 0,5 x 12= 6(V)

b) Đổi: 20p = 1200s

Nhiệt lượng toả ra trong 20p của đoạn mạch là: Q= I2.Rtd.t= (0,5)2 . 36.1200= 10800(J)

c) Tóm tắt:

R3//R1

I2=3I1

Giải:

 

12 tháng 7 2018

Tóm tắt :

\(R_1//R_2\)

\(R_1=10\Omega\)

\(I_1=3A\)

\(R_2=20\Omega\)

\(I_2=2A\)

\(U_{tốiđa}=?\)

GIẢI :
Hiệu điện thế qua hai đầu điện tở R1 là :

\(U_1=R_1.I_1=10.3=30\left(V\right)\)

Hiệu điện thế qua hai đầu điện trở R2 là :

\(U_2=R_2.I_2=20.2=40\left(V\right)\)

Ta có : 30V < 40V (U1 < U2)

Vì khi mắc điện trở vào hiệu điện thế lớn hơn hiệu điện thế qua hai đầu đoạn mạch thì cần lắp vào U nhỏ hơn hoặc bằng số đo tối đa nên khi hoạt động không có điện trở nào hỏng

Vậy hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là 30V.

20 tháng 9 2016

 Ta mắc song song thì lúc này ta có cường độ dòng điện tối đa qua các điện trở là 2A, lúc này ta có điện trở tương đương là \(R_{td}=30\Omega\), hiệu điện thế qua mạch là 60V, để các điện trở không bị hỏng.
Còn mắc song song thì nếu cho hiệu điện thế qua mạch là 30V, thì điện trở \(R_1\) có điện trở vừa đúng 3A, cường độ dòng điện qua \(R_2\) là 1,5A đủ để \(R_2\), không bị hư, còn nếu tăng lên hơn 30V thì \(R_1\) sẽ bị hỏng vậy HĐT tối đa là 30V.

1 tháng 11 2023

a)\(R_1//R_2\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot20}{15+20}=\dfrac{60}{7}\Omega\approx8,6\Omega\)

\(U_1=U_2=U=6V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{6}{15}=0,4A\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{20}=0,3A\)

b)\(I_m=I_1+I_2=0,4+0,3=0,7A\)

Để cường độ dòng điện gấp đôi: \(I_m'=1,4A\)

Khi đó: \(R_{tđ}'=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{6}{1,4}=\dfrac{30}{7}\Omega< R_{tđ}\)

Như vậy mắc nối tiếp \(R_3\) vào mạch.

\(R_3=\dfrac{60}{7}-\dfrac{30}{7}=\dfrac{30}{7}\Omega\)

3 tháng 10 2021

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R1ntR2\Rightarrow Rtd=R1+R2=\dfrac{U}{I}=\dfrac{16}{0,64}=25\left(\Omega\right)\left(1\right)\\R1//R2\Rightarrow Rtd=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{U'}{I'}=\dfrac{12}{2}=6\left(\Omega\right)\left(2\right)\\\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R1+R2=25\\\dfrac{R1R2}{R1+R2}=6\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R2=25-R1\\\dfrac{R1\left(25-R1\right)}{R1+25-R1}=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}R2=25-R1\\-R1^2+25R1=150\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}R2=25-R1\\\left[{}\begin{matrix}R1=15\Omega\\R2=10\Omega\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}R1=15\Omega\\R2=25-15=10\Omega\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}R1=10\Omega\\R2=15\Omega\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(R1;R2\right)=\left\{\left(10;15\right);\left(15:10\right)\right\}\)