K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2019

Chọn đáp án B

Công thức đúng là:  E = k Q ε r 2

4 tháng 5 2019

Đáp án B

Ta có: E =   k q   ε   . r 2 ⇒ q = 40 (   μ C )  và điện trường hướng về phía q nên q < 0

14 tháng 8 2017

Đáp án C

Ta có

31 tháng 7 2018

Đáp án D

+ Công thức tính cường độ điện trường của một điện tích điểm Q trong chân không, gây ra tại một điểm cách nó một đoạn r là  E = k Q r 2

27 tháng 12 2019

Đáp án B

+ Biểu thức của cường độ điện trường   k Q r 2

21 tháng 6 2019

Đáp án A

+ Công thức tính độ lớn cường độ điện trường là:  E = k . Q ξ . r 2

+ Trong đó: ξ là hằng số điện môi, r là khoảng cách từ Q đến điểm M

+ Vậy độ lớn cường độ điện trường đặt tại điểm M trong một điện trường không phụ thuộc vào độ lớn điện tích thử đặt trong điện trường.

22 tháng 2 2016

Nước chuyển từ lỏng sang thể khí khi đun sôi nước

Nước sôi ở 100 độ C

Không

Hình như là ko

 

22 tháng 2 2016

Bạn trả lời chi tiết hơn đi

Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-Âng chiếu đồng thời hai bức xạ λ1λ1 và λ2λ2 với khoảng vân thu được trên màn của hai bức xạ lần lượt là 0,5mm và 0,4mm. Xét hai điểm A, B trên màn cách nhau 5mm. Tại A và B cả hai bức xạ đều cho vân sáng, tại B thì λ1λ1 cho vân sáng còn λ2λ2 cho vân tối. Trên đoạn AB quan sát được 22 vân sáng. Hỏi số vân sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân...
Đọc tiếp

Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-Âng chiếu đồng thời hai bức xạ λ1λ1 và λ2λ2 với khoảng vân thu được trên màn của hai bức xạ lần lượt là 0,5mm và 0,4mm. Xét hai điểm A, B trên màn cách nhau 5mm. Tại A và B cả hai bức xạ đều cho vân sáng, tại B thì λ1λ1 cho vân sáng còn λ2λ2 cho vân tối. Trên đoạn AB quan sát được 22 vân sáng. Hỏi số vân sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân trên đoạn AB là bao nhiêu? 
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4

bài này mình giải như thế này:  AB=5 mm=n1.i1 => n1=10 khoảng do các vân sáng bx 1 tạo được=>  bx 1 có 11 vân sáng

tương tự ta cũng có AB= (n2+0,5) i2 => n2=12 khoảng => 13 vân sáng của bx 2

số vân sáng trùng nhau sẽ là 11+13-22=2 vân. 

đáp án là A,nhưng lại sai ,đáp án chính xác là C. mọi người giải thích hộ mình nhé.

2
21 tháng 2 2016

ôi trời,tớ biết sai đâu rồi,vị trí A bọn này trùng nhau nữa. Ai có cách hay hơn chỉ mình nữa

22 tháng 2 2016

haha

19 tháng 2 2016

Dòng điện quy ước, vì lý do lịch sử, là dòng chuyển động tương đương của các điện tích dương. Nó được đưa ra để thống nhất quy ước về chiều dòng điện (chiều chuyển động của các điện tích dương) trong các trường hợp phức tạp như:

-Trong kim loại, thực tế các proton (tích điện dương) chỉ có các dao động tại chỗ, còn các electron (tích điện âm) chuyển động. Chiều chuyển động của electron, do đó, ngược với chiều dòng điện quy ước.

 
-Trong một số môi trường dẫn điện (ví dụ trong dung dịch điện phân, plasma,...), các hạt tích điện trái dấu (ví dụ các ion âm và dương) có thể chuyển động cùng lúc, ngược chiều nhau. 


-Trong bán dẫn loại p, mặc dù các electron thực sự chuyển động, dòng điện được miêu tả như là chuyển động của các hố điện tử tích điện dương. 


-Không chỉ khi có dòng e di chuyển mới có dòng điện mà khi có các điện tích di chuyển cũng có dòng điện. Ví dụ như trong dung dịch điện phân... 


-Người ta không nói dòng điện mang điện tích gì mà chỉ nói là dòng điện có chiều như thế nào. Để biết cụ thể về chiều dòng điện bạn đọc trích dẫn trên.


-Khi các hạt điện tích chuyển động người ta thấy rằng nó mang năng lượng, do trong thực tế có dòng hạt mang điện tích có nhiều loại nên người ta gọi chung các dòng chuyển dời có hướng của các điện tích là dòng điện. Chính vì vậy mà khi có 1 dòng e di chuyển có hướng nó cũng được coi là dòng điện.


-Còn tại sao nó lại ngược chiều với các dòng e thì đấy chỉ là quy ước. Do quy ước thì các e mang điện tích âm, mà con người thì lại thích cái dương hơn nên chọn cái dương làm gốc, chính vì vậy mà dòng điện phải theo cái dương :)). Cái này chắc là vì lý do lịch sử  B-).


-Quá trình hình thành dòng điện: Khi có các hạt mang điện nằm trong điện trường, dưới tác dụng của điện trường các hạt mang điện này chuyển động có hướng nhất tạo ra dòng điện.

15 tháng 7 2020

cho mình hỏi là dòng điện trong kim loại vẫn là có chiều từ cực dương sang âm đúng không?