Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có:
\(L=50\Leftrightarrow10log\left(\dfrac{I}{I_0}\right)=50\\ \Leftrightarrow\dfrac{I}{I_0}=10^5\\ \Leftrightarrow I=I_0\cdot10^5=10^{-12}\cdot10^5=10^{-7}\left(W/m^2\right)\)
Vậy cường độ âm của giọng nói giáo viên là \(I=10^{-7}\left(W/m^2\right)\)
b, Ta có:
\(75\le L\le90\Leftrightarrow75\le10log\left(\dfrac{I}{I_0}\right)\le90\Leftrightarrow10^{7,5}\le\dfrac{I}{10^{-12}}\le10^9\\ \Leftrightarrow10^{-4,5}\le I\le10^{-3}\\ \Leftrightarrow3,16\cdot10^{-5}\le I\le10^{-3}\)
Vậy cường độ âm trong nhà xưởng này thay đổi trong khoảng \(3,16\cdot10^{-5}\left(W/m^2\right)\) đến \(10^{-3}\left(W/m^2\right)\)
a: Mức cường độ âm là:
\(L=10\cdot log\left(\dfrac{10^{-7}}{10^{-12}}\right)=10\cdot log\left(10^5\right)=50\left(dB\right)\)
b: Mức cường độ âm khi giao thông đông đúc là:
\(L=10\cdot log\left(\dfrac{10^{-3}}{10^{-12}}\right)=90\left(dB\right)\)
Vì đỉnh Everest có độ cao 8 850m so với mực nước biển nên ta cso:
\(8850=15500\cdot\left(5-logp\right)\\ \Leftrightarrow5-log\left(p\right)=\dfrac{177}{310}\\ \Leftrightarrow log\left(p\right)=\dfrac{1373}{310}\\ \Leftrightarrow p=10^{\dfrac{1373}{310}}\approx26855,44\left(pascal\right)\)
Vậy áp suất không khí ở đỉnh Everest có độ cao 8 850m so với mực nước biển là 26855,44 pascal.
a, Độ cao của máy bay khi áp suất không khí ngoài máy bay bằng \(\dfrac{1}{2}P_0\) là:
\(h=-19,4\cdot log\dfrac{\dfrac{1}{2}P_0}{P_0}=-10,4\cdot log\dfrac{1}{2}\approx5,84\left(km\right)\)
b, Độ cao của ngọn núi A là: \(h_A=-19,4\cdot log\dfrac{P_A}{P_0}\)
Độ cao của ngọn núi B là: \(h_B=-19,4\cdot log\dfrac{P_B}{P_0}\)
Áp suất không khí tại đỉnh của ngọn núi A bằng \(\dfrac{4}{5}\) lần áp suất không khí tại đỉnh của ngọn núi B nên ta có: \(P_A=\dfrac{4}{5}P_B\Rightarrow\dfrac{P_A}{P_B}=\dfrac{4}{5}\)
Ta có:
\(h_A-h_B=\left(-19,4\cdot log\dfrac{P_A}{P_0}\right)-\left(-19,4\cdot log\dfrac{P_B}{P_0}\right)\\ =-19,4\cdot log\dfrac{P_A}{P_0}+19,4\cdot log\dfrac{P_B}{P_0}\\ =-19,4\cdot log\dfrac{P_A}{P_B}\\ =-19,4\cdot log\dfrac{4}{5}\approx1,88\left(km\right)\)
Vậy ngọn núi A cao hơn ngọn núi B 1,88km.
a: Mức cường độ âm là:
\(L=10\cdot log\left(\dfrac{l}{l0}\right)=10\cdot log\left(\dfrac{10^{-12}}{10^{-12}}\right)=20\left(dB\right)\)
b;
Để âm thanh không gây hại cho tai thì âm thanh cần phải có cường độ âm không vượt quá:
\(L=100000\cdot10^{-10}=10^{-5}\left(\dfrac{W}{m^2}\right)\)
Cường độ âm cần phải không vượt quá là:
\(10\cdot log\left(\dfrac{10^{-5}}{10^{-12}}\right)=70\left(dB\right)\)
a) Mức cường độ âm của tiếng thì thầm là:
\(L=10log\dfrac{10^{-10}}{10^{-12}}=20\left(dB\right)\)
b) Để âm thanh không gây hại cho tai khi nghe thời gian dài thì cường độ âm là:
\(I=100000.10^{-10}=10^{-5}\left(W/m^2\right)\)
Mức cường độ âm giới hạn đó là:
\(L=10log\dfrac{10^{-5}}{10^{-12}}=70\left(dB\right)\)
a) Thành phố A có đúng 12 giờ có ánh sáng mặt trời thì d(t)=12
Khi đó
\(\begin{array}{l}12 = 3\sin \left[ {\frac{\pi }{{182}}\left( {t - 80} \right)} \right] + 12\\ \Leftrightarrow \sin \left[ {\frac{\pi }{{182}}\left( {t - 80} \right)} \right] = 0\\ \Leftrightarrow \sin \left[ {\frac{\pi }{{182}}\left( {t - 80} \right)} \right] = \sin 0\\ \Leftrightarrow \frac{\pi }{{182}}\left( {t - 80} \right) = k\pi \\ \Leftrightarrow t = 80 + 182k;k \in Z\end{array}\)
Mà \(t \in \mathbb{Z}\) và \(0 < t \le 365\) nên
\(\begin{array}{l}0 < 80 + 182k \le 365\\ \Rightarrow 0 \le k \le 1,56\end{array}\)
Suy ra \(k \in \left\{ {0;1} \right\}\)
Khi đó \(t \in \left\{ {80;262} \right\}\)
Vậy Thành phố A có đúng 12 giờ có ánh sáng mặt trời vào ngày thứ 80 và 262 trong năm
b) Thành phố A có đúng 9 giờ có ánh sáng mặt trời thì d(t)=9
Khi đó
\(\begin{array}{l}9 = 3\sin \left[ {\frac{\pi }{{182}}\left( {t - 80} \right)} \right] + 12\\ \Leftrightarrow \sin \left[ {\frac{\pi }{{182}}\left( {t - 80} \right)} \right] = - 1\\ \Leftrightarrow \sin \left[ {\frac{\pi }{{182}}\left( {t - 80} \right)} \right] = \sin \left( { - \frac{\pi }{2}} \right)\\ \Leftrightarrow \frac{\pi }{{182}}(t - 80) = - \frac{\pi }{2} + k2\pi \\ \Leftrightarrow t = - 11 + 364k;k \in Z\end{array}\)
Mà \(t \in \mathbb{Z}\) và \(0 < t \le 365\) nên
\(\begin{array}{l}0 < - 11 + 364k \le 365\\ \Rightarrow 0 < k \le 1,03\end{array}\)
Suy ra \(k= 1\)
Khi đó \(t= - 11 + 364.1 = 353\)
Vậy Thành phố A có đúng 12 giờ có ánh sáng mặt trời vào ngày thứ 353 trong năm
c) Thành phố A có đúng 15 giờ có ánh sáng mặt trời thì d(t)=15
Khi đó
\(\begin{array}{l}15 = 3\sin \left[ {\frac{\pi }{{182}}\left( {t - 80} \right)} \right] + 12\\ \Leftrightarrow \sin \left[ {\frac{\pi }{{182}}\left( {t - 80} \right)} \right] = 1\\ \Leftrightarrow \sin \left[ {\frac{\pi }{{182}}\left( {t - 80} \right)} \right] = \sin \left( {\frac{\pi }{2}} \right)\\ \Leftrightarrow \frac{\pi }{{182}}(t - 80) = \frac{\pi }{2} + k2\pi \\ \Leftrightarrow t = 171 + 364k;k \in Z\end{array}\)
Mà \(t \in \mathbb{Z}\) và \(0 < t \le 365\) nên
\(\begin{array}{l}0 < 171 + 364k \le 365\\ \Rightarrow 0 \le k \le 0,53\end{array}\)
Suy ra \(k=0\)
Khi đó \(t= 171 + 364.0 = 171\)
Vậy Thành phố A có đúng 12 giờ có ánh sáng mặt trời vào ngày thứ 171 trong năm
a) Ở độ cao 4km ta có: \(\ln \left( {\frac{p}{{100}}} \right) = - \frac{4}{7} \Leftrightarrow \frac{p}{{100}} = {e^{\frac{{ - 4}}{7}}} \Leftrightarrow p = 56,4718122\)
Vậy áp suất khí quyển ở độ cao 4 km là 56,4718122 kPa.
b) Ở độ cao trên 10km ta có:
\(h > 10 \Leftrightarrow \ln \left( {\frac{p}{{100}}} \right) < - \frac{{10}}{7} \Leftrightarrow \frac{p}{{100}} < {e^{\frac{{ - 10}}{7}}} \Leftrightarrow p < 23,96510364\)
Vậy ở độ cao trên 10 km thì áp suất khí quyển bé hơn 29,96510364 kPa.
a, Vì cường độ ánh sáng giảm dần theo độ sâu nên hàm số \(I=I_0\cdot a^d\) nghịch biến.
Vậy 0 < a < 1.
b, Ta có: \(I=I_0\cdot a^d\Rightarrow0,95I_0=I_0\cdot a^1\Leftrightarrow a=0,95\)
c, Ta có: \(I=I_0\cdot a^d=I_0\cdot0,95^{20}\approx0,36I_0\)
Vậy tại độ sâu 20m, cường độ ánh sáng bằng 36% so với \(I_0\)