K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 4 2023

Lời giải:
Gọi số hsg, hsk, hstb của khối 7 lần lượt là $a,b,c$. Theo bài ra ta có:

$a+b-c=45$
$\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}$

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

$\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{a+b-c}{2+5-6}=\frac{45}{2+5-6}=45$
$\Rightarrow a=45.2=90; b=45.5=225; c=45.6=270$

18 tháng 5 2023

Gọi số học sinh giỏi , khá , trung bình lần lượt là : \(x;y;z\) (học sinh , \(x,y,z\in N\) )

Theo đề ra ta có : 

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}\)

và \(x+y-z=45\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau : 

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y-z}{2+5-6}=\dfrac{45}{1}=45\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=45\times2=90\\y=5\times45=225\\z=6\times45=270\end{matrix}\right.\)

Vậy số học sinh giỏi khối 7 là 90 học sinh , số học sinh khá là 225 học sinh , học sinh trung bình là 270 học sinh 

15 tháng 2 2018

gọi số học sinh giỏi ,khá trung bình lần lượt là a,b,c(a,b,c thuộc N)

theo đề bài a+b-c = 45 

va a/2 =b/5=c/6

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có

a/2=b/5=c/6=a+b-c/2+5-6=45/1=45

=>a/2=45 =>a=90

b/5=45=>b=225

c/6=45=>c=270

b)số học sinh khối 7 là 90+225+270+15=600(hs)

c)hs giỏi đạt số phần trăm là90/600  .  100= 15%( số hs khối 7)

        khá                                225/600  .  100=37.5 %(số hs khối 7)

    trung bình                          270/ 600  .  100= 45 %( số hc khối 7)

    kém                                   15/600  .  100= 2.5 % ( số hs khối 7)

22 tháng 12 2021

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b-c}{2+5-6}=60\)

Do đó: a=120; b=300; c=360

22 tháng 12 2021

Gọi số hs giỏi, khá, tb lần lượt là \(a,b,c(hs;a,b,c\in \mathbb{N^*})\)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b-c}{2+5-6}=\dfrac{60}{1}=60\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=120\\b=300\\c=360\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

31 tháng 12 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b-c}{2+5-6}=60\)

Do đó: a=120; b=300; c=360

31 tháng 12 2021

Cho tam giác ABC cân tại A, tia phân giác của góc A cắt BC tại D
Chứng minh 

 Kẻ DH vuông góc với AB 

, kẻ DK vuông góc với AC 

 . Chứng minh rằng AH = AK. Chứng minh đường thằng HK song song với BC.

31 tháng 12 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b-c}{2+5-6}=60\)

Do đó: a=120; b=300; c=360

11 tháng 12 2017

Gọi a, b, c (hs) lần lượt là số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 (a, b, c c N*)

Vì số học sinh giỏi, khá, TB của khối 7 tỉ lệ thuận với các số 2, 5, 6

=> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\)và a + b - c = 45.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{a+b-c}{2+5-6}=\frac{45}{1}=45\)

=> \(\frac{a}{2}=45\)=> a = 45.2 = 90

và \(\frac{b}{5}=45\)=> b = 45.5 = 225

và \(\frac{c}{6}=45\)=> c = 45.6 = 270

Vậy khối 7 có 90 học sinh giỏi, 225 học sinh khá, 270 học sinh TB.

11 tháng 12 2017

Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là:a,b,c nên ta có:
a/2=b/5=c/6 và lại có a+b-c=45(em)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a/2=b/5=c/6 và a+b-c=45

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{a+b-c}{2+5-6}=\frac{45}{1}=45\)

=> a=45.2=90

b=5.45=225

c=6.45=270

23 tháng 11 2019

Gọi x,y,z lần lượt là số học sinh đạt điểm loại giỏi,khá,trung bình.

Theo bài ra ta có: \(x:y:z=7:5:4\)và \(x+y-z=120\)

\(\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{z}{4}=\frac{x+y-z}{7+5-4}=\frac{120}{8}=15\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15.7=105\\y=15.5=75\\z=15.4=60\end{cases}}\)

Vậy số hs đạt điểm giỏi là 105 em, số hs đạt điểm khá là 75em, số hs đạt điểm tb là 60 em