Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 20%= 1/5
Ban đầu số HSG= 1/9 HS số học sinh còn lại
=> số HSG= 1/10 HS cả lớp
Khi thêm 5 hs số HSG chiếm 1/5 HS cả lớp
=> 5 học sinh chiếm 1/ 10 hs cả lớp
=> Số học sinh cả lớp: 5: 1/10= 50 học sinh
????????????????????????????????//////////////////////////???????????7ኛ ክፍል ነኝ ?? አንተ ደደብ ደደብ dịch
Số học sinh giỏi so với số học sinh cả lớp vào cuối học kì 1 là
3:(7+3)=3/10 (số học sinh cả lớp)
Số học sinh giỏi so với số họcsinh cả lớp là
2:(2+3)=2/5 (số học sinh cả lớp)
Phân số chỉ 3 học sinh giỏi là
2/5-3/10=1/10 (số học sinh cả lớp)
Số học sinh cả lớp là
3*10=30 (học sinh)
Cuối học kì 2 số học sinh giỏi của lớp 5a là
30*2/5=12 (học sinh)
Đáp số 12 học sinh giỏi
Mình nghĩ là 12 học sinh giỏi đấy . Cách giải của mình là :
Số học sinh giỏi = 3 /7 số học sinh còn lại của lớp
Suy ra số học sinh cả lớp là 10 phần . số học sinh giỏi = 3/10 số học sinh cả lớp
Số học sinh giỏi = 2/3 số học sinh còn lại
Suy ra số học sinh cả lớp là 5 phần . số học sinh giỏi = 2/5 số học sinh cả lớp
Phân số ứng với 3 học sinh là :
2/5 - 3/10 =1/10
Số họ sinh cả lớp là:
3 : 1/10 = 30 ( học sinh)
Số họ sinh giỏi của lớp cuối học kì 2 là :
30 * 2/5 12 (học sinh )
Đáp số : 12 học sinh
Chính xác đấy , bạn cứ tin mình đi . Nhớ chọn câu trả lời của mình nhé . Chúc thành công .
Do cuối kỳ I sô học sinh giỏi chiếm 2/7 số học sinh khá và lớp chỉ có học sinh giỏi và khá nên ta coi số học sinh của lớp là 9 phần trong đó số học sinh giỏi chiểm 2/9 số học sinh cả lớp.
=> Đặt số học sinh lớp đó là x (x > 0 ; x là số tự nhiên) (học sinh)
=> Số học sinh giỏi kỳ I là 2x/9
Do cuối kỳ II số học sinh giỏi chiếm 1/3 số học sinh khá nên số học sinh giỏi chiếm 1/4 số học sinh cả lớp => số học sinh giỏi kỳ II là x/4
Do kỳ II có số học sinh giỏi nhiều hơn kỳ I là 1 học sinh nên:
x/4 - 2x/9 = 1
<=> x(1/4 - 2/9) = 1
<=> x(1/36) = 1
<=> x = 36 (thoả mãn điều kiện x > 0 ; x là số tự nhiên)
Vậy lớp đó có 36 học sinh
1 em học sinh tương ứng với số phần học sinh của lớp là :
\(\frac{1}{3}-\frac{2}{7}=\frac{1}{21}\)( số học sinh của lớp )
Vậy số học sinh của lớp là :
\(1\div\frac{1}{21}=21\)( học sinh )
Đáp số : 21 học sinh
Cuối học kì 1, số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{7}\)học sinh khá \(\Rightarrow\)Số học sinh giỏi =\(\frac{2}{7+2}=\frac{2}{9}\)tổng số học sinh
Cuối năm, số học sinh giỏi \(=\frac{1}{3}\)số học sinh khá \(\Rightarrow\)số học sinh giỏi \(=\frac{1}{1+3}=\frac{1}{4}\)tổng số học sinh
Phân số chỉ 1 HS khá đc xếp vào loại giỏi là:
\(\frac{1}{4}-\frac{2}{9}=\frac{1}{36}\)(tổng số học sinh)
Tổng số học sinh của lớp đó là:
\(1:\frac{1}{36}=36\left(hs\right)\)
ĐS: 36 hc sinh.
Chúc bn hc tốt ^_~ , Do tien dat !