Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Cuộc khởi nghĩa của Ngô Bệ :
_ Thời gian : Đầu năm 1344
_Địa bàn : Yên Phụ (Hải Dương)
2.Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ
_ Thời gian : Năm 1379
_Địa bàn :sông Chu (Thanh Hoá)
3.Cuộc khởi nghĩa của Phạm Sư Ôn
_ Thời gian : Năm 1390
_Địa bàn : Sơn Tây
4.Cuộc khởi nghĩa Nguyễn Như
_ Thời gian : Năm 1399
_Địa bàn : vùng Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang
Các cuộc khởi nghĩa đều bị thất bại . Nhưng qua đó đã thể hiện ý chí lòng yêu nước của nhân dân ta thời bấy giờ trước sự suy sụp của nhà Trần thời bấy giờ
- Các cuộc khởi nghĩa trên đều bị thất bại nhưng thể hiện đc tin thần quyết thắng, đem lại sự công bằng cho nông dân VN
Bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV:
Tên triều đại, tên cuộc khởi nghĩa
Thời gian
Chống xâm lược
Người chỉ huy
Chiến thắng lớn
Triều Tiền Lê
981
Tống
Lê Hoàn
Trên sông Bạch Đằng, Chi Lăng
Triều Lý
1075-1077
Tống
Lý Thường Kiệt
Phòng tuyến Như Nguyệt
Triểu Trần
1258, 1285, 1287- 1288
Mông- Nguyên
Các vua Trần và Trần Thủ Độ, Trần Hưng Đạo...
Đông Bộ Đầu, Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết, Bạch Đằng
Triều Hổ
1407
Minh
Hồ Quý Ly
Thất bại
Khởi nghĩa Lam Sơn
1418- 1427
Minh
Lê Lợi, Nguyễn Trãi
Tốt Động - Chúc Động, Chi Lăng - Xương Giang
http://loigiaihay.com/lap-bang-thong-ke-cac-cuoc-khang-chien-c85a12105.html
Lời giải:
Khởi nghĩa của Lê Duy Mật hoạt động khắp vùng Thanh Hóa và Nghệ An, kéo dài hơn 30 năm
Đáp án cần chọn là: A
Biểu hiện sự suy sụp của nhà Trần trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế và mâu thuẫn xã hội sâu sắc làm bùng nổ khởi nghĩa nông dân, nông nô, nô tì. Từ đó hiểu và nêu lên được cuộc khủng hoảng về chính trị, kinh tế, xã hội cuối thế kỉ XIV. Vai trò tích cực của Vương triều Trần không còn. Nhà Trần không còn khả năng đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng, cần phải thay thế bằng một vương triều mới.
-Các cuộc khởi nghĩa còn đánh nhỏ lẻ , không liên kết lại với nhau
-Lực lượng quân đội chúa Trịnh còn mạnh
-Các lãnh tụ phong trào nông dân lúc đó chua có đường lối , tư tưởng ,không nêu cao được chính nghĩa ma chỉ là chủ nghĩa bình quân ''lấy của nhà giầu chia cho dân nghèo'', ''được lam vua thua làm giặc''
Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài:
- Cuộc khởi nghĩa góp phần làm lung lay cơ đồ họ Trịnh
- Tạo tiền đề để cuộc khởi nghĩa Tây Sơn phát triển ra Đàng Ngoài
- Lật đổ chính quyền thối nát của vua Lê, chúa Trịnh.
-Khởi nghĩa Phan Bá Vành(1821-1827) ở Trà Lũ(Nam Định)
-Khởi nghĩa Nông Văn Vân(1833-1835) ở khắp miền núi Việt Bắc
-Khởi nghĩa Lê Văn Khôi(1833-1835) ở Phiên An(Nam Kì)
-Khởi nghĩa Cao Bá Quát(1854-1856) ở Hà Nội, Bắc Ninh
-Nguyên nhân: do quân sự còn yếu, không thống nhất thành một thể, đánh riêng lẻ...nên các cuộc khởi nghĩa đều nhanh chóng bị đàn áp.
Đáp án B