Cuộc khởi nghĩa nào được ví như một ngọn cờ tiêu biểu trong các cuộc đ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2022

Câu 9: Nhân dân và hào kiệt khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa của Lý Bí vì:

A. Do chính sách đô hộ tàn bạo của nhà Lương

B. Lý Bí là người tài giỏi, có uy tín trong nhân dân

C. Thứ sứ Giao Châu là Tiêu Tư tàn bạo

D. Cả 3 lí do

18 tháng 3 2022

TL:

Câu B nha

HT~

26 tháng 7 2021

Nhà Đường thi hành chính sách cai trị bóc lột nặng nề với vùng An Nam: tăng cường sự kiểm soát của chính quyền đô hộ với nhân dân, đặt ra nhiều thứ thuế vô lý, bắt nhân dân hàng năm phải cống nạp các sản vật quý => mâu thuẫn giữa nhân dân An Nam với chính quyền đô hộ phát triển gay gắt => nguyên nhân chung dẫn đến sự bùng nổ của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng

Đáp án cần chọn là: A

16 tháng 3 2016

ý nghĩa

tuy hai cuộc khởi nghĩa thất bại  nhưng thể hiện ý chí quyết tâm của nhân dân ta trong sự nghiệp đấu tranh dành độc lập tự do của tổ quốc

17 tháng 3 2016

Ý nghĩa: Thể hiện ý chí quyết tâm của nhân dân ta đấu tranh cho độc lập tự do của tổ quốc.

1 tháng 11 2021

cách 1773 năm

1. Luật hoạt động Chữ thập đỏ quy định các hoạt động Chữ thập đỏ gồm: Cứu trợ khẩn cấp và trợ giúp nhân đạo; Chăm sóc sức khỏe; Sơ cấp cứu ban đầu; Phòng ngừa, ứng phó thảm hoạ;2. Cứu trợ khẩn cấp và trợ giúp nhân đạo; Chăm sóc sức khỏe; Sơ cấp cứu ban đầu; Hiến máu nhân đạo, hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác; Tìm kiếm tin tức thân nhân thất lạc do...
Đọc tiếp

1. Luật hoạt động Chữ thập đỏ quy định các hoạt động Chữ thập đỏ gồm:

 Cứu trợ khẩn cấp và trợ giúp nhân đạo;

 Chăm sóc sức khỏe; Sơ cấp cứu ban đầu;

 Phòng ngừa, ứng phó thảm hoạ;

2. Cứu trợ khẩn cấp và trợ giúp nhân đạo; Chăm sóc sức khỏe; Sơ cấp cứu ban đầu; Hiến máu nhân đạo, hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác; Tìm kiếm tin tức thân nhân thất lạc do chiến tranh, thiên tai, thảm họa; Tuyên truyền các giá trị nhân đạo; Phòng n

Giải thưởng “Nobel vì hòa bình” lần đầu tiên được trao cho Henry Dunant – người sáng lập phong trào Chữ thập đỏ vào năm nào?

 Năm 1900

 Năm 1901

 Năm 1902

 Năm 1903

3. Việc sử dụng biểu tượng Chữ thập đỏ ở Việt Nam bị ràng buộc bởi các quy định pháp lý nào?

 Luật Nhân đạo quốc tế

 Luật hoạt động Chữ thập đỏ

 Các văn bản của Chính phủ và Bộ Y tế

 Cả 3 đáp án trên

4. Lực lượng của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam gồm:

 Cán bộ, hội viên

 Thanh, thiếu niên

 Tình nguyện viên

 Cả 3 đáp án trên

5. Phong trào “Tết vì người nghèo và nạn nhân chất độc da cam” do Hội Chữ thập đỏ Việt Nam khởi xướng vào năm nào?

 Năm 1996

 Năm 1997

 Năm 1998

 Năm 1999

6. Ngày Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế là ngày nào?

 14/6

 8/5

 23/11

 5/12

7. Hội Chữ thập đỏ Việt Nam gia nhập Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế vào năm nào?

 Năm 1946

 Năm 1947

 Năm 1956

 Năm 1957

8. Các nguyên tắc cơ bản của Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế gồm:

 Nhân đạo, vô tư, tự nguyện, từ thiện, độc lập, thống nhất, toàn cầu.

 Nhân đạo, vô tư, tự nguyện, trung lập, độc lập, đoàn kết, toàn cầu.

 Nhân đạo, vô tư, trung lập, độc lập, tự nguyện, thống nhất, toàn cầu.

 Nhân đạo, vô tư, tình nguyện, trung lập, độc lập, đoàn kết, toàn cầu.

9. Bài hát truyền thống của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam là:

 Sức mạnh của nhân đạo

 Bài ca Chữ thập đỏ Việt Nam

 Trao nhau nụ cười

10. Chiến lược phát triển của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045 có chủ đề là:

 Đổi mới tư duy – Tạo dựng vị thế - Bảo vệ sự sống

 Chữ thập đỏ - Vì mọi người, ở mọi nơi

 Đổi mới vì sự phát triển bền vững

 Kết nối cộng đồng – Vượt qua thách thức

0
19 tháng 6 2021

Câu 19: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX:

A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng

B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu

C. Khởi nghĩa Phùng Hưng, khởi nghĩa Hai Bà Trưng

D. Khởi Nghĩa Lý Bí, khởi nghĩa Phùng Hưng

19 tháng 6 2021

Câu 19: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX:

A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng

B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu

C. Khởi nghĩa Phùng Hưng, khởi nghĩa Hai Bà Trưng

D. Khởi Nghĩa Lý Bí, khởi nghĩa Phùng Hưng

7 tháng 5 2021

Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lý Bí:

- Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng.

- Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân đã đánh chiếm được hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.

- Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương:

+ Lần thứ nhất: tháng 4 - 542, nhà Lương huy động quân từ Quảng Châu sang đàn áp. Nghĩa quân đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu (Quảng Ninh).

+ Lần thứ hai: Đầu năm 543, nhà Lương tổ chức cuộc tấn công đàn áp lần thứ hai. Quân của Lý Bí chủ động đón đánh ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.

\(\Rightarrow\) Cuộc khởi nghĩa thắng lợi.

7 tháng 5 2021

Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lý Bí:

- Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng.

- Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân đã đánh chiếm được hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.

- Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương:

+ Lần thứ nhất: tháng 4 - 542, nhà Lương huy động quân từ Quảng Châu sang đàn áp. Nghĩa quân đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu (Quảng Ninh).

+ Lần thứ hai: Đầu năm 543, nhà Lương tổ chức cuộc tấn công đàn áp lần thứ hai. Quân của Lý Bí chủ động đón đánh ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.

=> Cuộc khởi nghĩa thắng lợi.



 

13 tháng 3 2022

Cuộc khởi nghĩa của bà và Triệu Quốc Đạt bùng nổ vào nǎm 248 và được nhân dân trong quận Cửu Chân hưởng ứng nhiệt liệt  nhanh chóng lan tỏa ra quận Giao Chỉ