K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2019

Lời giải:

Trong cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo (đầu năm 1516) ở Đông Triều (Quảng Ninh), nghĩa quân cạo trọc đầu, chỉ để ba chỏm tóc, gọi là “quân ba chỏm”.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 31: Cuộc khởi nghĩa nào diễn ra vào cuối năm 1511 ở Sơn Tây?A.Phùng Chương.                   B.Trịnh Hưng             .C.Lê Hy.         D.Trần Tuân.Câu 32: Nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa nào được mệnh danh là "quân ba chỏm"A.Khởi nghĩa Trần Tuân                                        B.Khởi nghĩa Trần CảoC.Khởi nghĩa Phùng Chương                                 D.Khởi nghĩa Trịnh HưngCâu 33: Năm 1527 diễn ra sự kiện quan...
Đọc tiếp

Câu 31: Cuộc khởi nghĩa nào diễn ra vào cuối năm 1511 ở Sơn Tây?

A.Phùng Chương.                   B.Trịnh Hưng             .C.Lê Hy.         D.Trần Tuân.

Câu 32: Nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa nào được mệnh danh là "quân ba chỏm"

A.Khởi nghĩa Trần Tuân                                        B.Khởi nghĩa Trần Cảo

C.Khởi nghĩa Phùng Chương                                 D.Khởi nghĩa Trịnh Hưng

Câu 33: Năm 1527 diễn ra sự kiện quan trọng gì trong lịch sử Việt Nam?

A.Chiến tranh Trịnh - Nguyễn kết thúc                        B.Chính quyền Đàng Ngoài được thành lập

C.Chính quyền Đàng Trong được thành lập                 D.Mạc Đăng Dung lập ra triều Mạc

Câu 340: Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc vào năm nào?

A.1527.        B. 1529             C. 1528                       D. 1526.

Câu 35: Năm 1533, ai là người chạy vào Thanh Hóa, lập người dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "Phù Lê diệt Mạc"?

A.Nguyễn Hoàng.               B.Lê Chiêu Thống.               C.Trịnh Kiểm.                D.Nguyễn Kim.

4
10 tháng 3 2022

nhanh zị chx kịp trả lời 

10 tháng 3 2022

D

B

D

A

D

7 tháng 3 2022

3 lần nha bạn

7 tháng 3 2022

3 lần

27 tháng 12 2021

help toi vs mấy bạn :v

25 tháng 12 2021

D

25 tháng 12 2021

D

5. Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã làm gì?6. Trong lúc nguy khốn, Lê Lai đã làm gì để cứu Lê Lợi?7. Quyết định nào của Lê Lợi đã tạo ra bước ngoặt đầu tiên cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?8. Với thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn, quân Minh phải rút về đâu để cố thủ? 9. Nghĩa quân Lam Sơn phải rút lên núi Chí linh bao nhiêu lần ? 10. Chiến thắng nào của nghĩa quân đã...
Đọc tiếp

5. Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã làm gì?

6. Trong lúc nguy khốn, Lê Lai đã làm gì để cứu Lê Lợi?

7. Quyết định nào của Lê Lợi đã tạo ra bước ngoặt đầu tiên cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

8. Với thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn, quân Minh phải rút về đâu để cố thủ?

9. Nghĩa quân Lam Sơn phải rút lên núi Chí linh bao nhiêu lần ?

10. Chiến thắng nào của nghĩa quân đã làm cho 5 vạn quân Minh bị tử thương?

11. Vào thời gian nào 15 vạn quân viện binh của Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta?

12. Tên tướng nào đã thay Liễu Thăng chỉ huy quân Minh tiến vào Đông Quan?

13. Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là trận nào?

14. Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, ai là người đã đề nghị tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An?

15. Tháng 10.1426, 5 vạn viện binh của giặc do tướng nào chỉ huy kéo vào Đông Quan?

2
15 tháng 3 2022

Tham khảo
5) Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã ba lần rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa) và phải tiếp chống lại sự vây quét của quân giặc.

6) Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướn

7) Theo kế của Nguyễn Chích, năm 1424 Lê Lợi quyết định đưa quân vào đồng bằng Nghệ An. Tiến vào Nghệ An là một bước ngoặt về chiến thuật trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

8) Đông quan

9) 3 lần

10) Tốt động- chúc động

11) tháng 10 năm 1427

12) Lương Minh

13) trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa

14) Nguyễn Chích

15) Vương Thông

15 tháng 3 2022

Tham khảo
5) Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã ba lần rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa) và phải tiếp chống lại sự vây quét của quân giặc.

6) Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướn

7) Theo kế của Nguyễn Chích, năm 1424 Lê Lợi quyết định đưa quân vào đồng bằng Nghệ An. Tiến vào Nghệ An là một bước ngoặt về chiến thuật trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

8) Đông quan

9) 3 lần

10) Tốt động- chúc động

11) tháng 10 năm 1427

12) Lương Minh

13) trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa

14) Nguyễn Chích

15) Vương Thông

15 tháng 3 2022

Tham khảo:

16) Cao bộ (chương mĩ- hà nội)

17) Vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan rút quân về nước.

18) 

Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.

- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.

- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.

19) Nét nổi bật của tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn 1418 - 1423 là Liên tục bị quân Minh vây hãm và phải rút lui. Mở rộng địa bàn hoạt động vào phía Nam. Tiến quân ra Bắc và giành nhiều thắng lợi.

20) đạo quân của Liễu Thăng

21) không biết

 

15 tháng 3 2022

16. Cao Bộ ( Chương Mĩ-Hà Tây)

17. Vô cùng khiếp sợ, vội vàng xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan rút quân về nước.

18. Tham khảo

 

Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.

- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.

- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.

19. Tham khảo

Liên tục bị quân Minh vây hãm và phải rút lui. Mở rộng địa bàn hoạt động vào phía Nam. Tiến quân ra Bắc và giành nhiều thắng lợi.

20. Liễu Thăng

21. Hòa hiếu, nhân đạo

27 tháng 12 2021

C

D

27 tháng 12 2021

Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên của quân dân nhà Trần diễn ra trong những năm *

A,1285 - 1286.

B.1286 - 1287 .

C.1287 - 1288

D.1288 - 1289

Nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương của vua nhà Trần như thế nào khi quân Mông Cổ vào Thăng Long? 

A.Xây dựng phòng tuyến ngăn chặn bước tiến quân xâm lược.

B.Kiên quyết chống trả để bảo vệ Thăng Long.

C.Cho người già, phụ nữ, trẻ con đi sơ tán.

D.Thực hiện nghiêm chủ trương “Vườn không nhà trống”.