Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi chính trị, quân sự Âu Lạc suy yếu, Triệu Đà xuất quân xâm lược. Cuộc chiến đấu của An Dương Vương lâm vào tình thế bất lợi và nhanh chóng thất bại. Cuộc chiến bại này làm cho đất nước ta rơi vào ách thống trị của phong kiến Trung Quốc hơn 1.000 năm, thường gọi là thời kỳ Bắc thuộc.
Sau khi hợp nhất Âu Việt với Lạc Việt, Thục Phán nắm quyền cai quản đất nước, xưng là An Dương Vương, đổi tên nước là Âu Lạc, xây thành Cổ Loa làm kinh đô. Những sự kiện này xảy ra vào thế kỷ III, II trước công nguyên.
Lúc này ở Trung Quốc, nhà Tần sụp đổ, nhà Hán mới lên, một viên tướng nhà Tần là Triệu Đà lợi dụng tình hình đó, xây dựng lực lượng, chiếm đất Quảng Đông và Quảng Tây lập ra nước Nam Việt đóng đô ở đất Quảng Châu ngày nay và có âm mưu bành trướng xuống phía nam.
Triệu Đà đã nhiều lần xâm lược Âu Lạc, nhưng Âu Lạc lúc đó có quân tướng giỏi, có thành lũy kiên cố, có vũ khí tốt, đặc biệt là nỏ liên châu bắn một lần nhiều mũi tên - được coi là “nỏ thần” nên đều đánh bại Triệu Đà.
Bị thất bại bằng vũ lực, Triệu Đà dùng gian kế “cầu hòa” và cầu hôn công chúa Mỵ Nương cho con trai là Trọng Thủy, gửi Trọng Thủy ở rể ở kinh đô Cổ Loa. An Dương Vương bị mắc mưu giặc.
Trọng Thủy là một gian tế vừa dùng kế ly gián gây mâu thuẫn trong nội bộ triều đình, lấy cắp bí mật “nỏ thần”.
Khi chính trị, quân sự Âu Lạc suy yếu, Triệu Đà xuất quân xâm lược. Cuộc chiến đấu của An Dương Vương lâm vào tình thế bất lợi và nhanh chóng thất bại.
Cuộc chiến bại này làm cho đất nước ta rơi vào ách thống trị của phong kiến Trung Quốc hơn 1.000 năm, thường gọi là thời kỳ Bắc thuộc.
Ý nghĩa cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ nhất của Dương Đình Nghệ:
- Thể hiện tinh thần quyết chiến, quyết thắng, không cam chịu sống dưới ách đô hộ của nhân dân ta.
- Khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc ta.
- Khẳng định nhân dân ta có đủ sức mạnh để bảo vệ độc lập dân tộc.
Câu hỏi: Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ nhất của Dương Đình Nghệ thắng lợi có ý nghĩa gì ?
Thể hiện tinh thần quyết chiến, quyết thắng, không cam chịu sống dưới ách đô hộ của nhân dân ta.
- Khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc ta.
- Khẳng định nhân dân ta có đủ sức mạnh để bảo vệ độc lập dân tộc.
Chúc bn học tốt lịch sử nha !
ab hay tổng số ngày trong hai tuần lễ là: 7 + 7 = 14
vậy ab = 14
vì cd gấp đôi ab nên: 14 . 2 = 28
vậy Bình ngô đại cáo ra đời vào năm 1428.
Nhớ tick đứng cho mk đấy nhé!!! ^-^
1 tuần lễ có 7 ngày=. 2 tuần lễ có số ngày là:
7.2=14 (ngày) => ab=14
Theo đề cd gấp 2 lần ab=> cd=14.2=28
Vậy abcd=1428
k cho mik đc ko
Trang đầu tiên của bản Bình Ngô đại cáo | |
Được viết | 1428 |
---|---|
Nơi lưu giữ | Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước |
Tác giả | Nguyễn Trãi |
Mục đích |
|
Số ngày trong 2 tuần lễ là :
7 . 2 = 14 ( ngày )
Vậy ab là 14
Vì bc gấp đôi ab nên năm abcd là 1428
Đáp số : 1428
Có: \(\overline{ab}\) là tổng số ngày trong 2 tuần.
\(\Rightarrow\overline{ab}=14\)
Lại có: \(\overline{cd}\) gấp 2 lần \(\overline{ab}\)
\(\Rightarrow\overline{cd}=2\overline{ab}=14.2=28\)
Vậy: \(\overline{abcd}=1428\)
- Ta biết rằng mỗi tuần có bảy ngày nên số ngày trong hai tuần là 7.2 = 14 (ngày). Do đó:
Vậy Nguyễn trãi viết Bình Ngô đại cáo vào năm 1428.
Vào cuối thế kỉ III TCN - đời vua Hùng thứ 18, đất nước Văn Lang không còn yên bình như trước nữa. "Vua không lo sửa sang võ bị, chỉ ham ăn uống, vui chơi. Lụt lội xảy ra, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn".
Giữa lúc đó, ở phương Bắc, nhà Tần thông nhất Trung nguyên. Năm 218 TCN, vua Tần sai quân đánh xuống phương Nam để mở rộng bờ cõi. Sau 4 năm chinh chiến, quân Tần kéo đến vùng Bắc Văn Lang, nơi người Lạc Việt cùng sống với người Tây Âu (hay Âu Việt), vốn có quan hệ gần gũi với nhau từ lâu đời. Cuộc kháng chiến bùng nổ. Người thủ lĩnh Tây Âu bị giết nhưng nhân dân Tây Âu - Lạc Việt không chịu đầu hàng, sử cũ Trung Quốc chép: “Người Việt trốn vào rừng, không ai chịu để quân Tần bắt... Rồi họ đặt người kiệt tuấn lên làm tướng, ngày ở yên, đêm đến ra đánh quân Tần”.
Người kiệt tuấn đó là Thục Phán.
Cuộc chiến đấu kiên cường, quyết liệt của cư dân Tây Âu - Lạc Việt đã làm quân Tần như “đóng binh ở đất vô dụng, tiến không được, thoái không xong". Sáu năm sau, “người Việt đã đại phá quân Tần, giết được Hiệu úy Đồ Thư”. Nhà Tần phải hạ lệnh bãi binh.