Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cuộc kháng chiến chống quân lương xâm lươc diễn ra là:
- Tháng 5/545, nhà Lương cử tướng Dương Phiêu và Trần Bá Tiên chỉ huy một đạo quân lớn tiến xuống Vạn Xuân.
- Quân ta do Lý Nam Đế lãnh đạo chống không nổi lui về giữ thành ở cửa sông Tô Lịch, rồi về giữ thành Gia Ninh (Phú Thọ), rồi về Hồ Điển Triệt. Sau đó, vào động Khuất Lão (Tam Nông_ Phú Thọ). Năm 548, Lý Nam Đế mất.
- Tháng 5 năm 545 , vua Lương cử Dương Phiêu làm Thứ sử Giao Châu , cùng với tướng Trần Bá Tiên chỉ huy một đạo quân lớn theo hai đường thủy , bộ tiến xuống Vạn Xuân.
- Lý Nam Đế chống cự không nổi , phải lui về giữ thành ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội). Thành bị vỡ , lão tướng Phạm Tu tử trận. Lý Nam Đế phải đem quân ngược sông Hồng về giữ thành Gia Ninh (Việt Trì – Phú Thọ). Đầu năm 546 , quân Lương chiếm được thành Gia Ninh , Lý Nam Đế phải chạy đến miền núi Phú Thọ ; sau đó lại đem quân ra đóng ở hồ Điển Triệt.
- Vào một đêm trời mưa to , gió lớn , Trần Bá Tiên chỉ huy đoàn quân đánh úp vào hồ Điển Triệt. Quân ta tan vỡ , Lý Nam Đế phải chạy vào động Khuất Lão (Tam Nông – Phú Thọ). Anh trai vua là Lý Thiên Bảo cùng Lý Phật Tử (một người trong họ và là tướng của Lý Nam Đế) đem một cánh quân lui về Thanh Hóa. Năm 548, Lý Nam Đế mất.
1. - Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về tụ nghĩa. Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân đã đánh chiếm đc hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.
- Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương :
+ Lần thứ nhất : Tháng 4 năm 542, Lý Bí chủ động kéo quân lên phía Bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu.
+ Lần thứ hai: Đầu năm 543, Lý Bí chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.
2.
- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.
- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).
- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.
3.
- Thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn.
- Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.
Câu 1:
Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lý Bí:
- Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng.
- Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân đã đánh chiếm được hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.
- Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương:
+ Lần thứ nhất: tháng 4 - 542, nhà Lương huy động quân từ Quảng Châu sang đàn áp. Nghĩa quân đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu (Quảng Ninh).
+ Lần thứ hai: Đầu năm 543, nhà Lương tổ chức cuộc tấn công đàn áp lần thứ hai. Quân của Lý Bí chủ động đón đánh ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.
=> Cuộc khởi nghĩa thắng lợi.
3 ,Em có suy nghĩ gì về việc đặt tên nước là Vạn Xuân Việc Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn xuân.
.Lý Bí đã làm gì sau thắng lợi cuộc khởi nghĩa?
Sau khi giành thắng lợi, Lý Bí đã:
- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.
- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).
- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.
a. Để tiến hành cuộc xâm lược này , nhà hán đã chuẩn bị như thế nào?(tướng chỉ huy , quân lính, dân phu). em có nhận xét gì về sự chuẩn bị đó?
Nhà Hán đã chuẩn bị đội binh lính tinh nhuệ , tướng giỏi( Mã Viện ) , vũ khí cao cấp nhất lúc bấy giờ
=> Thể hiện sự ham muốn đất nước ta của nhà Hán
b) Dùng bút chì sáp màu, vẽ các kí hiệu diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán vào lược đồ (Hình 14) (lưu ý dùng màu phân biệt giữa ta và địch).
Mũi tên màu đen: Quân địch tấn công
Mũi tên màu đỏ: Quân ta phản công.
c. em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của hai bà trưng , các tướng lĩnh và nghĩa quân?
-Tinh thần chiến đấu của Hai Bà Trưng với lòng yêu nước dũng cảm muốn giành lại độc lập cho nhân dân
-Tiêu biểu cho ý chí quật cường bất khuất của nhân dân, các tướng lĩnh và nghĩa quân
-Nêu cao lòng yêu nước quyết tâm dành độc lập, sự đoàn kết để chống giặc của mọi người
Giai đoạn Lý Nam Đế lãnh đạo chống quân xâm lược Lương
- Tháng 5/545, nhà Lương cử Dương Phiêu và Trần Bá Tiên đem quân sang xâm lược nước ta theo 2 đường thuỷ và bộ.
- Trước thế mạnh của giặc, Lý Nam Đế buộc phải rút quân về Hồ Điển Triệt (Vĩnh Phúc).
- Năm 548, Lý Nam Đế mất .
Giai đoạn Triệu Quang Phục lãnh đạo chống quân xâm lược Lương?
- Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ và thực hiện đánh du kích để chống quân Lương.
- Năm 550 nghĩa quân phản công , đánh tan quân Lương -> Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi .
Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi:
- Do sự lãnh đạo tài bà của Triệu Quang Phục.
- Được nhân dân ủng hộ nhiệt tình.
- Quân Lương bị dồn vào thế bị động, chán nản.
* Giai đoạn Lý Nam Đế lãnh đạo chống quân xâm lược Lương:
- Tháng 5 – 545, nhà Lương cử Dương Phiêu và Trần Bá Tiên đem quân sang xâm lược nước ta bằng đường thủy và bộ.
- Trước thế mạnh của giặc, Lý Nam Đế buộc phải rút lui về Hồ Điển Triệt (Vĩnh Phúc).
- Năm 548, Lý Nam Đế mất.
* Giai đoạn Triệu Quang Phục lãnh đạo chống quân xâm lược Lương:
- Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ và thực hiện đánh du kích để chống quân xâm lược.
- Năm 550, nghĩa quân phản công, đánh tan quân Lương. Cuộc khởi nghĩa kết thúc thắng lợi.
Có ý là mong cho xã tắc yên,bình dân tộc độc lập và truyền đến muon đời
**Giai đoạn Lý Nam Đế lãnh đạo chống quân xâm lược Lương
- Tháng 5/545, nhà Lương cử Dương Phiêu và Trần Bá Tiên đem quân sang xâm lược nước ta theo 2 đường thuỷ và bộ.
- Trước thế mạnh của giặc, Lý Nam Đế buộc phải rút quân về Hồ Điển Triệt (Vĩnh Phúc).
- Năm 548, Lý Nam Đế mất .
**Giai đoạn Triệu Quang Phục lãnh đạo chống quân xâm lược Lương
- Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ và thực hiện đánh du kích để chống quân Lương.
- Năm 550 nghĩa quân phản công , đánh tan quân Lương -> Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi .
**Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi:
- Do sự lãnh đạo tài bà của Triệu Quang Phục.
- Được nhân dân ủng hộ nhiệt tình.
- Quân Lương bị dồn vào thế bị động, chán nản.
Giai đoạn Lý Nam Đế lãnh đạo chống quân xâm lược Lương
- Tháng 5/545, nhà Lương cử Dương Phiêu và Trần Bá Tiên đem quân sang xâm lược nước ta theo 2 đường thuỷ và bộ.
- Trước thế mạnh của giặc, Lý Nam Đế buộc phải rút quân về Hồ Điển Triệt (Vĩnh Phúc).
- Năm 548, Lý Nam Đế mất .
**Giai đoạn Triệu Quang Phục lãnh đạo chống quân xâm lược Lương
- Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ và thực hiện đánh du kích để chống quân Lương.
- Năm 550 nghĩa quân phản công , đánh tan quân Lương -> Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi .
**Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi:
- Do sự lãnh đạo tài bà của Triệu Quang Phục.
- Được nhân dân ủng hộ nhiệt tình.
- Quân Lương bị dồn vào thế bị động, chán nản
-> Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi
Lý Nam Đế mong muốn điều gì khi đặt tên nước là Vạn Xuân?
A. Đất nước tươi đẹp như vạn mùa xuân
B.Mong muốn sự trường tồn của dân tộc
C. Khẳng định ý chí độc lập
D. Mong muốn sự trường tồ của dân tộc, khẳng định ý chí độc lập, tự chủ, đất nước thanh bình, tươi đẹp như vạn mùa xuân
Lý Nam Đế mong muốn điều gì khi đặt tên nước là Vạn Xuân?
A. Đất nước tươi đẹp như vạn mùa xuân
B.Mong muốn sự trường tồn của dân tộc
C. Khẳng định ý chí độc lập
D. Mong muốn sự trường tồ của dân tộc, khẳng định ý chí độc lập, tự chủ, đất nước thanh bình, tươi đẹp như vạn mùa xuân
Cuộc kháng chiến chông quân Lương xâm lược đã diễn ra như thế nào?
* Giai đoạn Lý Nam Đế lãnh đạo:
- Tháng 5 - 545, vua Lương cử Dương Phiêu và Trần Bá Tiên chỉ huy một đạo quân lớn theo hai đường thủy, bộ tiến xuống xâm lược Vạn Xuân.
- Trước thế mạnh của giặc, Lý Nam Đế phải lui quân về giữ thành ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), rồi lại rút về thành Gia Ninh (Việt Trì, Phú Thọ), sau đó là Hồ Điển Triệt (Vĩnh Phúc).
- Trần Bá Tiên cho quân đánh úp hồ Điển Triệt, quân ta tan vỡ. Năm 548, Lý Nam Đế mất.
* Giai đoạn Triệu Quang Phục lãnh đạo:
- Triệu Quang Phục chọn vùng Dạ Trạch (Hưng Yên) làm căn cứ và thực hiện đánh du kích để chống quân xâm lược.
- Năm 550, nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên phải bỏ về nước. Nghĩa quân đã chớp thời cơ, phản công, đánh tan quân Lương.
=> Cuộc khởi nghĩa kết thúc thắng lợi.
Lý Nam Đế mong muốn điều gì khi đặt tên nước là Vạn Xuân
Việc đặt tên nước là Vạn Xuân có ý nghĩa:
- Thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn.
- Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.