Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B.
Thực hiện những cam kết với Pháp trong Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều đình Huế đã ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp ở các tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hòa. Mặc dù vậy, phong trào chống Pháp của nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam kì vẫn tiếp diễn. Các sĩ phu yêu nước vẫn bám đất, bám dân, cổ vũ nghĩa binh đánh Pháp và chống phong kiến đầu hàng.
=> Tính chất chống phong kiến được bắt đầu thể hiện từ sau khi triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) với thực dân Pháp
Đáp án B
Thực hiện những cam kết với Pháp trong Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều đình Huế đã ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp ở các tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hòa. Mặc dù vậy, phong trào chống Pháp của nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam kì vẫn tiếp diễn. Các sĩ phu yêu nước vẫn bám đất, bám dân, cổ vũ nghĩa binh đánh Pháp và chống phong kiến đầu hàng.
=> Tính chất chống phong kiến được bắt đầu thể hiện từ sau khi triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) với thực dân Pháp
Đáp án A
Ngay từ đầu khi thực dân Pháp tấn nổ súng xâm lược nước ta (1-9-1858), nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp. Nhân dân đã kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả, đẩy lui nhiều đợt tấn công của chúng, sau đó lại tích cực thực hiện “vườn không nhà trống” gây cho quân Pháp nhiều khó khăn
Đáp án A
Ngay từ đầu khi thực dân Pháp tấn nổ súng xâm lược nước ta (1-9-1858), nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp. Nhân dân đã kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả, đẩy lui nhiều đợt tấn công của chúng, sau đó lại tích cực thực hiện “vườn không nhà trống” gây cho quân Pháp nhiều khó khăn.
Đáp án C
- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954): Để bồi dưỡng sức dân, nhất là nông dân, Đảng và chính phủ quyết định phát động quần chúng triệt để giảm tô và thực hiện cải cách ruộng đất (sgk 12 trang 142).
- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975): từ năm 1954 đến năm 1957, ta tiếp tục hoàn thành cải cách ruộng đất nhằm đảm bảo về quyền lợi chính trị, kinh tế của nông dân, củng cố khối liên minh công – nông => Mục đích cuối cùng là nhằm bồi dưỡng sức dân (sgk 12 trang 158-159).
Đáp án C
- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954): Để bồi dưỡng sức dân, nhất là nông dân, Đảng và chính phủ quyết định phát động quần chúng triệt để giảm tô và thực hiện cải cách ruộng đất (sgk 12 trang 142).
- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975): từ năm 1954 đến năm 1957, ta tiếp tục hoàn thành cải cách ruộng đất nhằm đảm bảo về quyền lợi chính trị, kinh tế của nông dân, củng cố khối liên minh công – nông => Mục đích cuối cùng là nhằm bồi dưỡng sức dân (sgk 12 trang 158-159).
Đáp án B
Về phương pháp đấu tranh:
- Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi: đấu tranh chủ yếu bằng phương pháp hòa bình, thương lượng, đàm phán.
- Phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ của Mĩ Latinh: phương pháp đấu tranh chủ yếu là vũ trang. Đây cũng là hình thức đấu tranh nổ ra mạnh mẽ biến Mĩ Latinh thành “Lục địa bùng cháy”.
Đáp án B
Về phương pháp đấu tranh:
- Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi: đấu tranh chủ yếu bằng phương pháp hòa bình, thương lượng, đàm phán.
- Phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ của Mĩ Latinh: phương pháp đấu tranh chủ yếu là vũ trang. Đây cũng là hình thức đấu tranh nổ ra mạnh mẽ biến Mĩ Latinh thành “Lục địa bùng cháy”.
Đáp án A
Lực lượng chủ yếu của cuộc khởi nghĩa Yên Thế chống thực dân Pháp xâm lược là nông dân và nhân dân các dân tộc thiểu số
Đáp án C