K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 65: Ý nào dưới đây nhận xét đúng về hệ quả chủ nghĩa phát xít hóa ở Nhật Bản?A. Diễn ra mạnh mẽ dưới sự tác động của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga.B. Ngăn cản quá trình phát xít hóa ở các nước trên thế giới.C. Nhen nhóm ngọn lửa chiến tranh đầu tiên ở Châu Á – Thái Bình Dương.D. Phong trào phát triển mạnh, giành những thắng lợi quan trọng.Câu 66: Nội dung không phải là bài học kinh nghiệm mà giai cấp...
Đọc tiếp

Câu 65: Ý nào dưới đây nhận xét đúng về hệ quả chủ nghĩa phát xít hóa ở Nhật Bản?

A. Diễn ra mạnh mẽ dưới sự tác động của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga.

B. Ngăn cản quá trình phát xít hóa ở các nước trên thế giới.

C. Nhen nhóm ngọn lửa chiến tranh đầu tiên ở Châu Á – Thái Bình Dương.

D. Phong trào phát triển mạnh, giành những thắng lợi quan trọng.

Câu 66: Nội dung không phải là bài học kinh nghiệm mà giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới đã rút ra từ Cách mạng tháng Mười năm 1917

A. giai cấp vô sản có nhiệm vụ phải lãnh đạo cách mạng.

B. sử dụng bạo lực cách mạng để giành chính quyền.

C. xây dựng chính quyền tư sản lâm thời.

D. xóa bỏ chế độ phong kiến, lật đổ chính quyền tư sản.

0
8 tháng 7 2019

Đáp án: B

5 tháng 7 2019

Trong những năm 1929-1939, cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản, mà hạt nhân lãnh đạo là Đảng Cộng sản, đã diễn ra nhiều hình thức nhằm chống lại quá trình phát xít hóa ở Nhật, cuộc đấu tranh không những lan rộng trong các tầng lớp nhân dân mà còn lôi cuốn cả binh lính và sĩ quan Nhật tham gia.

5 tháng 12 2021

Tham khảo!

=> Cuộc đấu tranh chống phát xít của nhân dân đã góp phần làm chậm lại quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản.

 

5 tháng 12 2021

THAM KHẢO

 

Trong thập niên 30 của thế kỉ XX, ở Nhật Bản diễn ra quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước.

- Phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật Bản lan rộng khắp cả nước.

+ Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, trong những năm 1929 - 1939 cuộc đấu tranh của nhân dân diễn ra mạnh mẽ.

Lực lượng tham gia: các tầng lớp nhân dân, binh lính, sĩ quan Nhật,…

Số lượng: Trong năm 1939 có trên 40 cuộc đấu tranh phản chiến của binh lính và sĩ quan.

=> Cuộc đấu tranh chống phát xít của nhân dân đã góp phần làm chậm lại quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản.


 

21 tháng 11 2018

Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản đã góp phần làm chậm quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước của nước này

Đáp án cần chọn là: B

14 tháng 12 2019

Đáp án: B

4 tháng 3 2017

Chọn đáp án: B. Thập niên 30 của thế kỉ XX

Câu 1. Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929-1933), Mĩ và Nhật Bản giải quyết khác nhau như thế nào?A. Mĩ cải cách kinh tế,xã hội.Nhật phát xít hóa bộ máy chính quyền,gây chiến tranhB. Mĩ phát xít hóa bộ máy chính quyền,gây chiến tranh,Nhật cải cách kinh tế,xã hộiC. Mĩ cải cách kinh tế ,gây chiến tranh.Nhật cải cách kinh tế,xã hộiD. Mĩ cải cách kinh tế,xã hội.Nhật cải cách kinh tế,xã hộiCâu 2. Em có nhận xét...
Đọc tiếp

Câu 1. Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929-1933), Mĩ và Nhật Bản giải quyết khác nhau như thế nào?

A. Mĩ cải cách kinh tế,xã hội.Nhật phát xít hóa bộ máy chính quyền,gây chiến tranh

B. Mĩ phát xít hóa bộ máy chính quyền,gây chiến tranh,Nhật cải cách kinh tế,xã hội

C. Mĩ cải cách kinh tế ,gây chiến tranh.Nhật cải cách kinh tế,xã hội

D. Mĩ cải cách kinh tế,xã hội.Nhật cải cách kinh tế,xã hội

Câu 2. Em có nhận xét gì về sự phát triển kinh tế của các nước XHCN và TBCN sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933? 

 A. Kinh tế của các nước TBCN khủng hoảng,kinh tế của các nước XHCN phát triển

B. Kinh tế của các nước TBCN giữ vững sự ổn định,kinh tế của các nước XHCN phát triển

C. Kinh tế của các nước TBCN tụt dốc,kinh tế của các nướcXHCN bị ngưng trệ

D. Kinh tế của các nước XHCN và các nước TBCN đều có dấu hiệu tăng trưởng nhanh

Các bạn giúp mình với ạ !!!

1
2 tháng 1 2022

1 A