K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2022

Câu 1:

Đoạn văn trên được trích từ VB: Tôi đi học

Tác giả: Thanh Tịnh

Câu 2:

Bối cảnh trong đoạn trích là: Cảnh tác giả ( lúc nhỏ ) và các bạn còn bỡ ngỡ, e dè khi mới đến trường, đến lớp

Câu 3:

Đoạn trích trên sử dụng biện pháp nghệ thuật: So sánh

Tác dụng: Cho ta thấy được sự bỡ ngỡ, e dè, sợ hãi của các cô cậu học trò khi mới đến trường, nhưng các bạn ấy ước ao không phải rụt rè trong cảnh mới lạ này.

< Phần tác dụng của câu 3 mình làm như thế, nếu có gì sai sót thì bạn nói với mình nhé! Cảm ơn >

19 tháng 1 2022

1. Tôi đi học - Thanh Tịnh
2 Trong bối cảnh: khoảnh khắc bỡ ngỡ, rụt rè của những cậu học trò nhỏ trong ngày đầu tiên đi học
3. Phép so sánh: Họ như con chim non ... ngập ngừng e sợ.Họ thèm vụng...rụt rè trong cảnh lạ.
    Tác dụng: 
+ làm cho câu văn sống động, giàu hình ảnh
+ hình ảnh so sánh tinh tế đã nói lên đc mái trường là tổ ấm yêu thương, đùm bọc, che chở cho những cô cậu học trò nhỏ 
+ qua đó tác giả đã nêu cao vai trò của mái trường: chắp cánh ước mơ cho những cô cậu học trò nhỏ

16 tháng 5 2019

Chọn đáp án: B

8 tháng 7 2021

Bố mẹ cứ bảo không đc lên mạng nhiều mà ai biết con là thiên tài của đất nc

 

Ý nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp tu từ được tác giả Thanh Tịnh sử dụng trong đoạn văn:"Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết...
Đọc tiếp

Ý nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp tu từ được tác giả Thanh Tịnh sử dụng trong đoạn văn:

"Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ". (“Tôi đi học”, Thanh Tịnh)

A. Tô đậm tâm trạng, cảm giác của nhân vật "tôi" khi nhìn các bạn, thấy các bạn cũng sợ sệt, vụng về như mình.

B. Tô đậm tâm trạng, cảm giác của mấy cậu học trò mới khi đứng bên người thân trước giờ vào lớp học.

C. Tô đậm niềm mong ước được biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong khung cảnh trường lớp xa lạ của mấy cậu học trò mới.

D. Cả A, B, C đều đúng

1
21 tháng 10 2019

Chọn đáp án: D

24 tháng 1 2018

Chọn đáp án: A

7 tháng 7 2018

– Hình ảnh chim con được để dùng để diễn tả  tâm trạng của ”tôi” và các cô cậu lần dầu tiên đến trường. Mái trường như tổ ấm, mỗi cô cậu học trò như cánh chim non đang ước mơ được khám phá chân trời kiến thức, nhưng cũng rất lo lắng trước chân tròi kiến thức mênh mông, bao la bất tận ấy

– Qua đó, ta cảm nhận được tấm lòng mãi mãi biết ơn, yêu quý mái trường, thầy cô  bèbạn của nhà văn.

7 tháng 7 2018

Nội dung: Tâm trạng bỡ ngỡ, hồi hộp, lo lắng của Nhân vật tôi và các bạn cùng tuổi khi ở sân trường.
Sử dụng  phép so sánh:
+ Hình ảnh chim con được để dùng để diễn tả tâm trạng của ”tôi” và các cô cậu lần dầu tiên đến trường. Mái trường như tổ ấm, mỗi cô cậu học trò như cánh chim non đang ước mơ được khám phá chân trời kiến thức, nhưng cũng rất lo lắng trước chân tròi kiến thức mênh mông, bao la bất tận ấy
+ Qua đó, ta cảm nhận được tấm lòng mãi mãi biết ơn, yêu quý mái trường, thầy cô bèbạn của nhà văn.

@.@ mk ms lp 7 !

14 tháng 6 2017

Đáp án

Một số từ thuộc các trường từ vựng:

a. Người: cậu, học trò, người thân, thấy, bỡ ngỡ, đứng, nhìn,...

b. Chim: tổ, bay, nhìn,...

c. Trường học: học trò, lớp, thầy,...

Cho đoạn trích sau:"Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ao ước thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ".Câu 1: Chỉ ra biện pháp tu từ được sử...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích sau:

"Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ao ước thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ".

Câu 1: Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích và nêu tác dụng?

Câu 2:  Hãy tìm các từ ngữ thuộc trường từ vựng:

a. Người.

b. Chim.

c. Trường học.

Câu 3: Chất thơ trong sáng, nhẹ nhàng và rung động và thấm thía của truyện đoạn trích trên được thể hiện qua phương thức biểu đạt nào?

Câu 4: Viết đoạn văn nhận xét về hình ảnh so sánh trong đoạn trích trên.

1
18 tháng 9 2021

Câu 1: Biện pháp tu từ: so sánh "Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ao ước thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ". 

→ Tác dụng: Diễn tả tâm trạng của các cô cậu học trò nhỏ trong buổi tựu trường đầu tiên.

Câu 2: 

a. Người: cậu, học trò, người thân, thấy, bỡ ngỡ, đứng, nhìn

b. Chim: tổ, bay, nhìn

c. Trường học: học trò, lớp, thầy

Câu 3: Phương thức biểu đạt: Biểu cảm

Câu 4: Tham khảo

Nhìn những cô cậu học trò ngày đầu tiên đến lớp như mình, nhân vật tôi lại có một niềm đồng cảm sâu sắc: "Họ như con chim con đứng trên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thẩm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ". Đặt chân đến những nơi xa lạ, phải làm quen với những thứ lạ hoắc ai mà chẳng có phần lo sợ. Thật vậy ở hình ảnh so sánh cuối cùng tác giả đã khéo léo dùng hình ảnh những chú chim non trên bờ tổ để tượng trưng cho hình ảnh của những chú bé cùng cảnh ngộ với mình. Chúng chỉ là những tờ giấy trắng ngây dại, e sợ, ngập ngừng khi bước ra thế giới rộng lớn. Bẽn lẽn, lo âu thế nhưng tất cả đều khao khát học hành, mang trong mình những ước mơ về một tươi lai tươi sáng, ước mơ chinh phục thế giới, làm chủ vận mệnh của mình.

25 tháng 7 2021

Trong đoạn trích trên, hãy tìm các từ ngữ thuộc trường từ vựng:

a. Người: tôi, mấy cậu học trò mới, học trò cũ, thầy ,  cậu, học trò, người thân, thấy, bỡ ngỡ, đứng, nhìn

 

b. Chim: chim non , tổ , bay , nhìn

c. Trường học : học trò , lớp thầy 

"Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ao ước thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ".Câu 1: Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?A....
Đọc tiếp

"Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ao ước thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ".

Câu 1: Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

A. Lão Hạc của Nam Cao.                                      

B. Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố.

C. Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng.                     

D. Tôi đi học của Thanh Tịnh.

Câu 2:  Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng trong đoạn văn trên?

A. Nhân hóa.

B. So sánh.

C. Điệp ngữ.

2
5 tháng 1 2022

"Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ao ước thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ".

Câu 1: Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

A. Lão Hạc của Nam Cao.                                      

B. Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố.

C. Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng.                     

D. Tôi đi học của Thanh Tịnh.

Câu 2:  Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng trong đoạn văn trên?

A. Nhân hóa.

B. So sánh.

C. Điệp ngữ.