K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2019

Đáp án B. Bề dày của lớp mạ tỉ lệ thuận với khối lượng chất giải phóng, khối lượng chất giải phóng tỉ lệ với thời gian dòng điện chạy qua

14 tháng 9 2018

Đáp án D. Sau khi điện phân 1h với hiệu điện thế 10 V thì khối lượng chất bám ở cực âm là 25 – 20 = 5 g. Sau đó thời gian và hiệu điện thế cùng tăng gấp đôi nên khối lượng chất bám ở cực âm tăng thêm 4 lần là 20 g. Do đó khối lượng của toàn bộ cực âm khi đó là 25 + 20 là 45 g

6 tháng 5 2017

Chọn D

20 tháng 12 2021

Khối lượng chất bám ở cực âm sau 1h:

\(m=25-20=5g\)

Thời gian tăng gấp đôi\(\Rightarrow\) U tăng gấp đôi.

\(\Rightarrow\) Khối lượng tăng 4 lần.

\(\Rightarrow m=4\cdot5=20g\)

Khối lượng toàn cực âm lúc này:

\(m=20+25=45g\)

27 tháng 7 2017

Chọn A

26 tháng 3 2017

Đáp án B. Thời gian điện phân tăng 3 lần thì khối lượng chất giải phóng ở điện cực tăng 3 lần

22 tháng 11 2019

23 tháng 1 2018

Chọn A

12 tháng 3 2019

Đáp án A. Áp công thức của 2 định luật Faraday suy ra  I   =   m n F   A t =   27 . 1 . 96500 108 . 3600   =   6 , 7   A