K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Của ít lòng nhiều:
--> Biện pháp nói quá thể hiện qua việc sử dụng từ "nhiều".
=> Tác dụng: Nhấn mạnh tấm lòng chân thành, quý mến của người cho dù món quà có thể không đắt tiền hay to lớn.
2. Đầu năm trồng chuối, cuối năm trồng cam:
--> Biện pháp nói quá thể hiện qua việc sử dụng hai hành động trái ngược "trồng chuối" và "trồng cam" trong cùng một năm.
=> Tác dụng: Nhấn mạnh sự thay đổi nhanh chóng, chóng mặt của thời gian.
3. Én bay thấp mưa ngập bờ ao,
    Én bay cao mưa rào lại tạnh:
--> Biện pháp nói quá thể hiện qua việc sử dụng hình ảnh "mưa ngập bờ ao" và "mưa rào lại tạnh".
=> Tác dụng: Nhấn mạnh mối quan hệ tương quan giữa việc én bay cao hay thấp với việc mưa tạnh hay mưa to.
4. Một bước lên mây:
--> Biện pháp nói quá thể hiện qua việc sử dụng hình ảnh "lên mây".
=> Tác dụng: Nhấn mạnh sự thăng tiến nhanh chóng, vượt bậc trong sự nghiệp hoặc địa vị.

BT
Bùi Thị Hiên
Giáo viên
19 tháng 3

Nhằm mục đích để có thể phóng đại mức độ sự việc được miêu tả với mục đích tạo ấn tượng, tạo điểm nhấn và tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 1

11 tháng 3 2023

Câu

Số chữ

Số dòng

Các vế

Các cặp vần

Biện pháp tu từ

a.

8

1

 

 

 

2

đen – đèn

Ẩn dụ

b.

14

2

2

thấp – ngập

cao – rào

Đối lập, điệp ngữ

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
2 tháng 10 2023

a. Nói “chưa nằm đã sáng - chưa cười đã tối” là quá sự thật, là phóng đại mức độ và tính chất nội dung nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Hai câu đầu ngụ ý đêm tháng năm rất ngắn, ngày tháng mười rất ngắn. Câu cuối ngụ ý, lao động của người nông dân hết sức vất vả.

b. Nói “tát Biển Đông cũng cạn” là nói quá sự thật vì nước biển Đông rất lớn, không thể tát cạn. Biện pháp tu từ nói quá nhằm phóng đại mức độ, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm. Câu nói ngụ ý rằng vợ chồng hòa thuận sẽ làm nên sức mạnh to lớn.

c. Nói “Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” là nói quá vì mồ hôi không thể nhiều được như mưa. Biện pháp nói quá trong câu này đã phóng đại mức độ để nhấn mạnh, gây ấn tượng về nỗi cực nhọc của người nông dân, qua đó tăng sức biểu cảm cho câu ca dao, nhắc nhở mọi người hãy quý trọng công sức lao động của người lao động.

a. Biện pháp nói quá "chưa nằm đã sáng" và "chưa cười đã tối"

Tác dụng: 

+ Tăng tính gợi hình gợi cảm và gây ấn tượng với người đọc

+ Phản ánh sự chênh lệch giữa thời gian ban ngày và ban đêm của các tháng trong năm

+ Đúc kết kinh nghiệm lao động của người Việt Nam 

b. Biện pháp nói quá "mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày" 

Tác dụng: 

+ Tăng tính gợi hình gợi cảm và gây ấn tượng với người đọc

+ Cho thấy sự vất vả của người nông dân trong buổi cày đồng buổi ban trưa để làm nên hạt gạo nuôi sống con người 

+ Nhắc nhở mỗi chúng ta trân trọng thành quả lao động của người nông dân 

14 tháng 8 2023

a.

BPTT: nói quá "chưa nằm đã sáng" và "chưa cười đã tối".

Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt hiện tượng thiên nhiên vào tháng năm đêm ngắn ngày dài, tháng mười ngày ngắn đêm dài. Từ đó câu thơ thêm sức gợi hình gợi hấp dẫn đọc giả hơn.

b.

BPTT: nói quá "mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày"

Tác dụng: gợi tả chi tiết hình ảnh giọt mồ hôi trở nên sinh động, đặc sắc nhằm tăng giá trị diễn đạt trân trọng sức lao động của người nông dân. Từ đó giàu sức gợi hình, gợi cảm cho câu thơ hấp dẫn đọc giả hơn.

2 tháng 1 2022

à thôi còn nhiều bài nên xin các cao nhân hãy nhanh nhanh giúp ạ

11 tháng 12 2020

điệp ngữ:lồng

tác dụng:giúp bức tranh đêm khuya trở nên sinh động và giúp cho bức tranh có nhiều tầng lớp từ trên cao xuống dưới thấp

20 tháng 12 2020

ko biết

19 tháng 8 2021

- Biện pháp tu từ: so sánh

_ Bao nhiêu ... bấy nhiêu

_ Tác dụng: làm cho sự ao ước để mẹ sống trở nên thiêng liêng hơn, chúng ta càng thêm yêu quý, trân trọng những ngày mà chúng ta còn có thể được sống bên cạnh mẹ.

19 tháng 8 2021

Cảm ơn bạn nha

7 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:

+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất

+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời

- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:

+ Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng

+ So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.

+ Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.

17 tháng 9 2023

Phương pháp giải:

Đọc kĩ bài thơ và tìm ra các từ ngữ dùng để nói về “mẹ” và “cau. Xác định biện pháp tu từ và chỉ ra tác dụng của chúng.

Lời giải chi tiết:

- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:

+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất

+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời

- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:

Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng

So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.

Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.

31 tháng 10 2021

Bài ca dao trên được sử dụng biện pháp tu từ là so sánh, nhằm nhấn mạnh công lao, tình nghĩa to lớn của cha mẹ dành cho con của mình. Có thể thấy công cha vô cùng lớn lao, trong bài ca dao, công cha được so sánh với núi ngất trời, thể hiện sự hùng vĩ, lớn lao trong công lao nuôi nấng, dạy dỗ con. Nghĩa tình của mẹ thì luôn là vô bờ bến đối với con, bài ca dao so sánh nghĩa mẹ với nước ở Ngoài biển Đông, cũng phần nào thể hiện nghĩa tình của mẹ dành cho con dạt dào, bao la và lớn vô cùng. Biện pháp tu từ nhân hóa này làm cho bài ca dao thêm sinh động, gợi lên hình ảnh công lao của cha mẹ đối với con cái, tình nghĩa của cha mẹ luôn hùng vĩ, vĩnh cửu. 

31 tháng 10 2021

Tham khảo

Câu thứ nhất nói về “công cha”. Công cha đã từng được so sánh với núi Thái Sơn, ở đây công cha lại được ví với “núi ngất trời", núi hùng vĩ, núi cao chót vót ,cao đến mấy tầng mây xanh, núi chọc trời. Câu thứ hai nói về “nghĩa mẹ”’ nghĩa mẹ bao la, mênh mông, không thể nào kể xiết. Nghĩa mẹ được so sánh với nước ở ngoài biển Đông. Nghệ thuật so sánh và đối xứng đã tạo nên hai hình ảnh kì vĩ, vừa cụ thể hóa, hình tượng hóa, vừa ca ngợi nghĩa mẹ cha với tình yêu sâu nặng. Tiếng thơ dân gian khẽ nhắc mỗi chúng ta hãy ngước lên nhìn núi cao, trời cao, hãy nhìn xa ra ngoài biển Đông, lắng tai nghe sóng reo sóng hát, thủy triều vỗ mà suy ngẫm về công cha nghĩa mẹ Thấm thía và rung động biết bao: