Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TT | Tên sự vật | Hình dáng | Màu sắc | Chuyển động | Tiếng động |
1 | cây sòi | cao lớn | lá đỏ chói lọi | lá rập rình lay động như những đốm lửa đỏ | |
2 | cây cơm nguội | màu vàng rực rỡ của lá | rập rình lay động như những đốm lửa vàng | bập bùng | |
3 | lạch nước | Trườn lên mấy tảng đã, luồn dưới mấy gốc cây | Róc rách (chảy) |
Sự vật | Lời miêu tả | Giác quan |
cây sòi | cây sòi cao lớn toàn thân phủ đầy lá đỏ | Thị giác (bằng mắt) |
cây cơm nguội | lá màu vàng rực rỡ, rập rình lay động như những đốm lửa vàng đỏ bập bùng cháy. | Thị giác (bằng mắt) |
lạch nước | nước róc rách chảy, lúc trườn lên mấy tảng đá trắng, lúc luồn dưới mấy gốc cây ẩm mục. | Thính giác (bằng tai), thị giác (bằng mắt) |
từ đơn: lá, sương, dêm, gió
từ ghép: xanh mướt, ướt đẫm, bông hoa
từ láy:xum xuê,rập rờn
từ đơn : lá , sương , gió , đêm
từ ghép : xanh mướt , ướt đẫm , bông hoa
từ láy : xum xuê , rập rờn
BIỆN PHÁP NHÂN HÓA
hocj sinh rất chăm học ,tớ nghĩ vậy ,có đúng ko các bạn
Em hãy cho biết: Khổ thơ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật? Biện pháp nghệ thuật đó giúp em thấy được điều gì đẹp đẽ ở các bạn học sinh?
Trả lời:
Bằng biện pháp nhân hóa, tác giả đã bộc lộ được tinh thần học tập chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự ham học của các bạn đã làm cho nắng giống như những đứa trẻ tung tăng đùa vui, chạy nhảy ghé qua cửa lớp để xem các bạn học bài:
“ Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài”
Qua đó, tác giả muốn ca ngợi tinh thần hiếu học của các bạn học sinh.
Hok tốt^^
Tham khảo nha bn !!!
Bằng biện pháp nhân hóa, tác giả đã bộc lộ được tinh thần học tập chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự ham học của các bạn đã làm cho nắng giống như những đứa trẻ tung tăng đùa vui, chạy nhảy ghé qua cửa lớp để xem các bạn học bài:
“ Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài”
Qua đó, tác giả muốn ca ngợi tinh thần hiếu học của các bạn học sinh.
Bằng biện pháp nhân hoá, tác giả đã bộc lộ được tinh thần học tập chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự ham học của các bạn đã làm cho nắng giống như những đữa trẻ tung tăng đùa vui, chạy nhảy ghé qua cửa lớp để xem các bạn học bài: “ Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài”
Qua đó, tác giả muốn ca ngợi tinh thân hiếu học của các bạn học sinh.
Anh gió đang tung tăng nhảy múa theo tiếng sóng
Câu văn trên sử dụng biện pháp nhân hóa, dùng từ chỉ người để chỉ vật: "anh"; "tung tăng"; "nhảy múa"
khùng
đúng là khùng cửa biển