K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2021

Tham khảo

Cự thạch là các tảng đá lớn được sử dụng để xây dựng các kết cấu hay các di tích, hoặc là đứng một mình hoặc là cùng với các tảng đá khác. Trong ngôn ngữ một số nước châu Âu, người ta dùng từ megalith để chỉ cự thạch

3 tháng 12 2021

Tham khảo

Cự thạch là các tảng đá lớn được sử dụng để xây dựng các kết cấu hay các di tích, hoặc là đứng một mình hoặc là cùng với các tảng đá khác. Trong ngôn ngữ một số nước châu Âu, người ta dùng từ megalith để chỉ cự thạch.

28 tháng 4 2016

Bạn xem câu trả lời của mình nhé:

Trả lời:

1) Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa, được nước mưa, ngầm, băng ... nuôi.

Sông có lợi ích: cấp nước, bồi đắp đất phù sa, nuôi thuỷ sản, giao thông vận tải và du lịch trên sông ... Nhưng có hại: gây lũ lụt => ta phải đắp đê.

2) Độ muối của nước biển và đại dương không giống nhau, tùy thuộc vào nguồn nước sông đỗ vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.

Chúc bạn học tốt!hihi 

28 tháng 4 2016

sông là ở sách Địa đó

 

6 tháng 10 2017

Câu thứ nhất:bạn chỉ cần nêu ra khái niệm của từng cái đó là được..

Còn câu 2 mình không chắc cho lắm.... sorry

23 tháng 10 2018

Bài 4 : Phương hướng trên bản đồ - Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí | Học trực tuyến

31 tháng 10 2016
  • Trái Đất tự quay xung quanh một trục tưởng tượng gọi là địa trục. Địa trục tiếp xúc với bề mặt Trái Đất ở hai điểm. Đó chính là hai địa cực: cực Bắc và cựcNam.
  • Địa cực có một số đặc điểm sau:

- Địa cực là nơi gặp nhau của các chí tuyến.

- Địa cực là nơi vĩ tuyến chỉ còn là một điểm (900).

- Hai cực đối xứng nhau qua tâm Trái Đất.

- Ở địa cực có ngày 6 tháng và đêm cũng dài 6 tháng.

- Địa cực có khoảng cách ngắn nhất đến tâm Trái Đất.

- Khi trái đất tự quay, địa cực không di chuyển vị trí.

Chúc bn hok tốt !!ok

31 tháng 10 2016

Trái Đất tự quay xung quanh một trục tưởng tượng gọi là địa trục. Địa trục tiếp xúc với bề mặt Trái Đất ở hai điểm. Đó chính là hai địa cực: cực Bắc và cực Nam.

Địa cực có một số đặc điểm sau:

– Địa cực là nơi gặp nhau của các chí tuyến.

– Địa cực là nơi vĩ tuyến chỉ còn là một điểm (900).

– Hai cực đối xứng nhau qua tâm Trái Đất.

– Ở địa cực có ngày 6 tháng và đêm cũng dài 6 tháng.

– Địa cực có khoảng cách ngắn nhất đến tâm Trái Đất.

– Khi trái đất tự quay, địa cực không di chuyển vị trí.

12 tháng 11 2016

Mặt phẳng tưởng tượng chứa tâm Trái Đất và vuông góc với địa trục cắt bề mặt Trái Đất thành một đường tròn lớn. Đó chính là đường xích đạo.

Đường xích đạo có một số đặc điểm sau:

– Đường xích đạo là vĩ tuyến lớn nhất trên trái đất. Chiều dài của nó bằng: 40.000 km.
– Mặt phẳng xích đạo chia Trái Đất ra hai nửa cầu bằng nhau: nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam.
– Bất cứ địa điểm nào nằm trên đường xích đạo quanh năm cũng có hiện tượng ngày và đêm bằng nhau.
– Bất cứ địa điểm nào nằm trên đường xích đạo cũng thất mặt trời ở thẳng đỉnh đầu 2 lần trong năm vào các ngày xuân phân (21-3) và thu phân (23-9).

12 tháng 11 2016

Mặt phẳng tưởng tượng chứa tâm Trái Đất và vuông góc với địa trục cắt bề mặt Trái Đất thành một đường tròn lớn. Đó chính là đường xích đạo.

Đường xích đạo có một số đặc điểm sau:

– Đường xích đạo là vĩ tuyến lớn nhất trên trái đất. Chiều dài của nó bằng: 40.000 km.
– Mặt phẳng xích đạo chia Trái Đất ra hai nửa cầu bằng nhau: nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam.
– Bất cứ địa điểm nào nằm trên đường xích đạo quanh năm cũng có hiện tượng ngày và đêm bằng nhau.
– Bất cứ địa điểm nào nằm trên đường xích đạo cũng thất mặt trời ở thẳng đỉnh đầu 2 lần trong năm vào các ngày xuân phân (21-3) và thu phân (23-9).

12 tháng 11 2016

Trái Đất tự quay xung quanh một trục tưởng tượng gọi là địa trục. Địa trục tiếp xúc với bề mặt Trái Đất ở hai điểm. Đó chính là hai địa cực: cực Bắc và cực Nam.

Địa cực có một số đặc điểm sau:

– Địa cực là nơi gặp nhau của các chí tuyến.

– Địa cực là nơi vĩ tuyến chỉ còn là một điểm (900).

– Hai cực đối xứng nhau qua tâm Trái Đất.

– Ở địa cực có ngày 6 tháng và đêm cũng dài 6 tháng.

– Địa cực có khoảng cách ngắn nhất đến tâm Trái Đất.

– Khi trái đất tự quay, địa cực không di chuyển vị trí.

31 tháng 10 2016

Mặt phẳng tưởng tượng chứa tâm Trái Đất và vuông góc với địa trục cắt bề mặt Trái Đất thành một đường tròn lớn. Đó chính là đường xích đạo.

Đường xích đạo có một số đặc điểm sau:

– Đường xích đạo là vĩ tuyến lớn nhất trên trái đất. Chiều dài của nó bằng: 40.000 km.
– Mặt phẳng xích đạo chia Trái Đất ra hai nửa cầu bằng nhau: nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam.
– Bất cứ địa điểm nào nằm trên đường xích đạo quanh năm cũng có hiện tượng ngày và đêm bằng nhau.
– Bất cứ địa điểm nào nằm trên đường xích đạo cũng thất mặt trời ở thẳng đỉnh đầu 2 lần trong năm vào các ngày xuân phân (21-3) và thu phân (23-9).

31 tháng 10 2016

Mặt phẳng tưởng tượng chứa tâm Trái Đất và vuông góc với địa trục cắt bề mặt Trái Đất thành một đường tròn lớn. Đó chính là đường xích đạo.

Đường xích đạo có một số đặc điểm sau:

- Đường xích đạo là vĩ tuyến lớn nhất trên trái đất. Chiều dài của nó bằng: 40.000 km.

- Mặt phẳng xích đạo chia Trái Đất ra hai nửa cầu bằng nhau: nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam.

- Bất cứ địa điểm nào nằm trên đường xích đạo quanh năm cũng có hiện tượng ngày và đêm bằng nhau.

- Bất cứ địa điểm nào nằm trên đường xích đạo cũng thất mặt trời ở thẳng đỉnh đầu 2 lần trong năm vào các ngày xuân phân (21-3) và thu phân (23-9).

Chúc bn hok tốt !!

12 tháng 11 2016

đây không có sự nhầm lẫn nào cả. Lịch ở Tây Ban Nha cũng đúng, mà nhật kí của đoàn thám hiểm Magienlan cũng đúng. Sở dĩ có sự chênh lệch một ngày là vì lúc đó đoàn thám hiểm Magienlan đã không nắm được qui tắc phải chuyển ngày khi thực hiện những cuộc đi vòng quanh Trái Đất.
Hiện nay, theo quy ước, người ta đã lấy kinh tuyến 1800 ở giữa Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế. Bất cứ tàu nào khi đi qua kinh tuyến này đều phải chuyển nhanh hoặc chậm lại một ngày tùy theo tàu đi về hướng Đông hay hướng Tây.

Giả sử vào ngày mồng 7 tháng 9, khi đồng hồ ở múi giờ gốc (múi giờ có kinh tuyến 00 đi qua chính giữa) chỉ đúng 12 giờ, thì ở múi giờ đối diện (có kinh tuyến 1800 đi qua chính giữa), đồng hồ đã chỉ 24 giờ (tức 12 giờ đêm), ngày 7 tháng 9 (nếu tính giờ tăng dần theo các múi giờ phía Đông) nhưng nếu tính giờ lùi dần theo các múi giờ phía Tây thì ở đây lại là 24 giờ ngày 6 tháng 9.

Vì vậy, nếu một chiếc tàu vượt qua kinh tuyến 1800 từ hướng Đông sang hướng Tây thì lịch phải lùi lại một ngày. Đây chính là trường hợp đoàn tàu của Magienlan khi vượt qua Thái Bình Dương từ châu Mĩ sang châu Á.

12 tháng 11 2016

Trái Đất tự quay xung quanh một trục tưởng tượng gọi là địa trục. Địa trục tiếp xúc với bề mặt Trái Đất ở hai điểm. Đó chính là hai địa cực: cực Bắc và cực Nam.

Địa cực có một số đặc điểm sau:

– Địa cực là nơi gặp nhau của các chí tuyến.

– Địa cực là nơi vĩ tuyến chỉ còn là một điểm (900).

– Hai cực đối xứng nhau qua tâm Trái Đất.

– Ở địa cực có ngày 6 tháng và đêm cũng dài 6 tháng.

– Địa cực có khoảng cách ngắn nhất đến tâm Trái Đất.

– Khi trái đất tự quay, địa cực không di chuyển vị trí.

15 tháng 11 2016

Trái Đất tự quay xung quanh một trục tưởng tượng gọi là địa trục. Địa trục tiếp xúc với bề mặt Trái Đất ở hai điểm. Đó chính là hai địa cực: cực Bắc và cực Nam.

Địa cực có một số đặc điểm sau:

- Địa cực là nơi gặp nhau của các chí tuyến.

- Địa cực là nơi vĩ tuyến chỉ còn là một điểm (900).

- Hai cực đối xứng nhau qua tâm Trái Đất.

- Ở địa cực có ngày 6 tháng và đêm cũng dài 6 tháng.

- Địa cực có khoảng cách ngắn nhất đến tâm Trái Đất.

- Khi trái đất tự quay, địa cực không di chuyển vị trí.

15 tháng 11 2016

Trái Đất tự quay xung quanh một trục tưởng tượng gọi là địa trục. Địa trục tiếp xúc với bề mặt Trái Đất ở hai điểm. Đó chính là hai địa cực: cực Bắc và cựcNam.

Địa cực có một số đặc điểm sau:

- Địa cực là nơi gặp nhau của các chí tuyến.

- Địa cực là nơi vĩ tuyến chỉ còn là một điểm (900).

- Hai cực đối xứng nhau qua tâm Trái Đất.

- Ở địa cực có ngày 6 tháng và đêm cũng dài 6 tháng.

- Địa cực có khoảng cách ngắn nhất đến tâm Trái Đất.

- Khi trái đất tự quay, địa cực không di chuyển vị trí.

9 tháng 9 2016

là đường kinh tuyến nha pn

9 tháng 9 2016

Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo. Mặt phẳng của kinh tuyến 0° (chạy qua đài quan sát thiên văn tại Greenwich thuộc Luân Đôn) và kinh tuyến 180°, chia Trái Đất ra làm hai bán cầu – Bán cầu đông và Bán cầu tây.