Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2. Hàm tính tổng: Sum
- Tên hàng: Sum
- Cú pháp: = Sum (a,b,c....)
Hàm tính trung bình cộng: AVERAGE
- Tên hàm: AVERAGE
- Cú pháp: AVERAGE(a,b,c...)
Hàm tính giá trị lớn nhất: MAX
- Tên hàm: MAX
- Cú pháp: MAX(a,b,c...)
Hàm tính giá trị nhỏ nhất: MIN
- Tên hàm: MIN
-Cú pháp: MIN(a,b,c..)
2. Hàm tính tổng: Sum
- Tên hàng: Sum
- Cú pháp: = Sum (a,b,c....)
Hàm tính trung bình cộng: AVERAGE
- Tên hàm: AVERAGE
- Cú pháp: AVERAGE(a,b,c...)
Hàm tính giá trị lớn nhất: MAX
- Tên hàm: MAX
- Cú pháp: MAX(a,b,c...)
Hàm tính giá trị nhỏ nhất: MIN
- Tên hàm: MIN
-Cú pháp: MIN(a,b,c..)
Câu 2:
Bước 1: Chọn ô
Bước 2: Nhập dấu '='
Bước 3: Gõ công thức
Bước 4: Nhấn enter
các kí hiệu
cộng +
trừ -
nhân *
chia /
các bước nhập công thức
di chuyển con trỏ chuột và chon một ô
gõ dấu "=" và công thức
các bước nhập hàm
di chuyển con trỏ chuột và chon một ô
gõ dấu"=" và nhập hàm và địa chỉ ô tính
hàm SUM tính tổng
hàm AVERAGE là tính trung bình cộng
Max gtr lớn nhất
MIN gtr nhỏ nhất
tham khảo
- Hàm AVERAGE tính trung bình cộng của một dãy các số được nhập vào ô tính như sau : =AVERAGE(a,b,c,..), trong đó các biến a,b,c, ... là các số hay địa chỉ của các ô cần tính.
- Hàm SUM là hàm tính tổng của một dãy các số. Hàm SUM được nhập vào ô tính như sau : =SUM(a,b,c,...), trong đó các biến a, b, c, ... là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng các biến là không hạn chế.
- Hàm MAX là hàm xác định giá trị lớn nhất trong một dãy số. Hàm MAX được nhập vào ô tính như sau : =MAX(a,b,c,..), trong đó các biến a, b, c, ... là các số hay địa chỉ của các ô tính.
- Hàm MIN là hàm xác định giá trị nhỏ nhất trong một dãy số. Hàm MIN được nhập vào ô tính như sau : =MIN(a,b,c,..), trong đó các biến a, b, c, ... là các số hay địa chỉ của các ô tính.
mình quên r bn xem đúng ko nhé
* Hàm Sum (hàm tính tổng)
Cú pháp : =SUM(a,b,c,....)
Tác dụng: tính tổng các đối số.
* Hàm AVERAGE (hám tính trung bình cộng)
Cú pháp : =AVERAGE(a,b,c,...)
Tác dụng: tính trung bình cộng của các đối số.
* Hàm MAX (xác định GTLN)
Cú pháp: =MAX(a,b,c,...)
Tác dụng:tìm giá trị là số lớn nhất trong các đối số.
* Hàm MIN (xác định GTNN)
Cú pháp: =MIN(a,b,c,...)
Tác dụng: tìm giá trị là số nhỏ nhất trong các đối số.
*Hàm Sum:
Cú pháp: =sum(a,b,c,...)
*Hàm Max:
Cú pháp: =max(a,b,c,...)
Cú pháp:
=SUM(a,b,c...)
=MAX(a,b,c...)
Công dụng:
Sum: hàm tính tổng
Max : Hàm xác định giá trị lớn nhất
Hàm RANK được dùng trong mọi phiên bản của Excel như Excel 2003, Excel 2007, Excel 2010, Excel 2013, Excel 2016, Office 365…
Tuy nhiên trong các phiên bản mới của Excel (từ 2010 trở đi) có thể sử dụng các hàm RANK.AVG và RANK.EQ để việc sắp xếp được cụ thể hơn, chính xác hơn. Tuy nhiên chúng ta vẫn có thể sử dụng hàm RANK trong mọi phiên bản một cách bình thường.
Sau đây chúng ta cùng xét một số ví dụ về cách sử dụng hàm RANK để xếp hạng trong Excel
XẾP HẠNG THEO THỨ TỰ TĂNG DẦN VỚI HÀM RANKĐể xác định điểm của mỗi người xếp hạng thứ mấy trong danh sách điểm trung bình B2:B8, chúng ta sử dụng hàm Rank:
C2=RANK(B2,$B$2:$B$8)
Như vậy ta thấy:
Xếp hạng theo thứ tự giảm dần khi chúng ta muốn đánh giá trên những tiêu chí “không tốt”, căn cứ vào đó để đánh giá xem ai có giá trị thấp nhất thì tốt nhất.
Trong ví dụ trên, chúng ta muốn xếp hạng theo số lỗi mà mỗi người mắc phải. Ai ít lỗi nhất thì xếp thứ 1. Số lỗi tăng dần thì thứ tự xếp hạng sẽ tăng dần.
Khi đó chúng ta sẽ dùng hàm RANK với Order = 1
C2=RANK(B2,$B$2:$B$8,1)
Như vậy 2 người có lỗi ít nhất (là 1 lỗi) thì đều xếp thứ 1. Người mắc nhiều lỗi nhất (là 8 lỗi) xếp thứ 7
Tuy nhiên trong 2 cách sắp xếp trên, chúng ta thấy hàm RANK cho phép những giá trị giống nhau thì cùng chung 1 thứ hạng. Nhưng thực tế đôi khi chúng ta cần xếp hạng cụ thể cho từng bậc, nếu giống nhau thì cần có thêm tiêu chí phụ để làm căn cứ đánh giá xếp hạng. Khi đó chúng ta sẽ có thêm 2 kiểu xếp hạng: