Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án: D. tráng men và trang trí hoa văn.
Giải thích: Nhờ những kỉ thuật này mà sản phẩm đồ gốm ngày càng phong phú về chủng loại và chất lượng.
Thường ngày:
+Nam đóng khố, mình trần, đi chân đất.
+Nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực
- Về mặc: Nam đóng khố, mình trần, đi chân đất. Nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực, tóc có nhiều kiểu, đeo đồ trang sức. Tóc cắt ngắn, bỏ xõa, hoặc búi tó, hoặc tết đuôi sam bỏ sau lưng. Ngày lễ họ đeo đồng hồ trang sức như vòng tay hạt chuỗi, khuyên tai, phụ nữ mặc áo váy xòe kết bằng lông chim, đội mũ cắm lông chim hay bông lau.
Câu 1. Dưới thời Văn Lang – Âu Lạc, đứng đầu mỗi bộ là:
A. Quan lang. B. Lạc tướng. C. Lạc hầu. D. Bồ chính.
Câu 2. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là gì?
A. Săn bắt thú rừng. C. Trồng lúa nước.
B. Đúc đồng. D. Làm đồ gốm.
Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.
B. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.
C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…
D. Cư dân có tục gói bánh chưng, ăn trầu, nhuộm răng.
Câu 4. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng:
A. thuyền. B. ngựa. C. lừa. D. voi.
Câu 5. Kinh đô của nước Âu Lạc ở đâu?
A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay)
B. Phong Khê (Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội ngày nay).
C. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay)
D. Tống Bình (Hà Nội ngày nay).
Câu 6. Tại sao cư dân Văn Lang sống quần tụ trong các chiềng, chạ?
A. Họ có chung huyết thống. B. Cần phải xua đuổi thú dữ.
C. Nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm. D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.
Câu 7. Vì sao nhà nước mới được thành lập sau cuộc kháng chiến chống Tần lại gọi là Âu Lạc?
A. Hợp nhất vùng đất của bộ lạc Âu Việt và Lạc Việt.
B. Tên của thủ lĩnh Âu Việt.
C. Tên của thủ lĩnh Lạc Việt.
D. Tên của một bộ lạc mạnh nhất tham gia cuộc kháng chiến.
Câu 8. Đâu không phải nhân tố đưa đến sự tiến bộ trong nông nghiệp và thủ công nghiệp thời kì Âu Lạc?
A. Tinh thần lao động sáng tạo, cần cù của nhân dân.
B. Đất nước được độc lập để phát triển ổn định.
C. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị với nhân dân chưa sâu sắc.
D. Kế thừa thành tựu cải tiến công cụ từ thời Văn Lang.
Câu 9. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác biệt?
A. Giúp việc cho vua có các Lạc hầu, Lạc tướng.
B. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.
C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do Lạc tướng đứng đầu.
D. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.
Câu 10. Theo em, sự ra đời của nhà nước Âu Lạc đã đặt nền tảng cho sự hình thành truyền thống nào của người Việt còn có giá trị cho đến ngày nay ?
A. Đoàn kết. B. Trọng nghĩa khí.
C. Chống ngoại xâm. D. Trọng nông.
Câu 2: Biểu hiện của sự phát triển thương nghiệp nước ta từ thế kỉ I đén thế kỉ VI
A. Kĩ thuật làm gốm ngày càng tiến bộ
B. Nghề luyện kim như đúc đồng rèn sắt càng phổ biến
C. Xuất hiện nhiều chợ làng và những trung tâm lớn đông dân cư
D. Sử dụng sức trâu, bò vào việc cày , bừa trong nông nghiệp
Câu 3:Cư dân Âu Lạc thế kỉ III khi làm gốm đã có thể thêm kĩ thuật gì?
A. Trộn đất sét và cát với tỉ lệ thích hợp
B. Nặn gốm bằng bàn xoay
C. Nung
D. Tráng men và trang trí hoa văn
Câu 4:Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, trực tiếp cai quản các huyện là
A.Người Việt B. Cả người Việt và người Hán
C.Người Hán D. Tù trưởng địa phương
Câu5: Sau khi đàn áp được khởi nghĩa Hai Bà Trưng nhà Hán
A. Vẫn giữ nguyên Châu Giao
B. Sáp nhập Châu Giao vào lãnh thổ Châu Liêm
C. Tách riêng Âu lạc ra để cai quản
D. Gộp thêm 3 tỉnh của Trung Quốc và Châu Giao
và Châu Giao
Theo em, cư dân Văn Lang, Âu Lạc sử dụng muôi đồng và thạp đồng để làm gì? Qua đó, chứng tỏ điều gì?
REFER
Cư dân Văn Lang sử dụng thạp đồng để đựng lúa, muối, v.v...., còn muôi dùng để múc thức ăn, cơm, v.v...
Tham khảo:
– Phương tiện đi lại chủ yếu là thuyền, ghe (hình ảnh chiếc thuyền). * Mục đích sử dụng chiếc muôi đồng và thạp đồng: + Chiếc muôi đồng: để múc cơm/ canh/ mắm/ thức ăn… + Thạp đồng: có thể được sử dụng để đựng lúa/ nước…
Đáp án D