K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2022

các anh chị giúp em được không, em đã đăng câu hỏi này liên tục mà không được trả lời :<

NV
24 tháng 3 2022

a.

Do AB là tiếp tuyến \(\Rightarrow AB\perp OB\)

\(\Rightarrow\widehat{ABO}=90^0\)

Do AC là tiếp tuyến \(\Rightarrow AC\perp OC\Rightarrow\widehat{ACO}=90^0\)

\(\Rightarrow B;C\) cùng nhìn OA dưới 1 góc vuông nên 4 điểm A,B,O,C cùng thuộc đường tròn đường kính OA

b.

Ta có: \(\widehat{BKH}=\widehat{ABH}\) (cùng chắn BH)

Xét hai tam giác ABH và AKB có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BAH}\text{ chung}\\\widehat{ABH}=\widehat{BKH}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta ABH\sim\Delta AKB\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AK}=\dfrac{AH}{AB}\Rightarrow AB^2=AH.AK\) (đpcm)

1: góc ABO+góc ACO=180 độ

=>OBAC nội tiếp

2: Xét ΔABH và ΔAKB có

góc ABH=góc AKB

góc BAH chung

=>ΔABH đồng dạng với ΔAKB

=>AB/AK=AH/AB

=>AB^2=AK*AH

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 11 2021

Lời giải:
$2011^{2012}$ tận cùng là 1

$2011^{2013}$ tận cùng là 1

............

$2011^{2020}$ tận cùng là 1

$C$ có 9 số hạng đều có tận cùng là 1

$\Rightarrow C=2011^{2012}+2011^{2013}+...+2011^{2020}$ tận cùng là $9$

13 tháng 11 2021

Tìm hai chữ số tận cùng lận thầy/cô ơi

17 tháng 9 2021

1d

2d

3b

4a

17 tháng 9 2021

6b

7b

1: góc ABO+góc ACO=180 độ

=>OBAC nội tiếp

2: Xét ΔABH và ΔAKB có

góc ABH=góc AKB

góc BAH chung

=>ΔABH đồng dạng với ΔAKB

=>AB/AK=AH/AB

=>AB^2=AK*AH

4 tháng 3 2018

mình làm câu a nha ^^ câu b mình chịu.

a)(m-1)x2-2(m+1)x+m+2=0

Thay m=2 vào phương trình trên:

    Ta có:(2-1)x2-2(2+1)x+2+2=0

\(\Leftrightarrow\)x2-6x+4=0

Câu a) dễ thay m vào rồi tính 

Đáp số: \(x_1=3+\sqrt{5}x;_2=3+\sqrt{5}\)

b)Điều kiện để phương trình có hai nghiệm là

\(\hept{\begin{cases}m-1\ne0\\\Delta\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m\ne1\\m+3\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}m\ne1\\m\ge-3\end{cases}}}\Leftrightarrow m\ne1;m\ge-3\)(1)

Theo hệ thức Vi-ét ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{2\left(m+1\right)}{m-1}\\x_1.x_2=\frac{m+2}{m-1}\end{cases}}\)

Điều kiện để phương trình có hai nghiệm đối nhau là:

\(\hept{\begin{cases}m-1\ne0\\x_1+x_2=0\\x_1.x_2< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m-1\ne0\\\frac{2\left(m+1\right)}{m-1}\\\frac{m+2}{m-1}< 0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}m\ne1\\m=-1\\-2< m< 1\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow m=-1\)(thõa mãn điều kiện (1))

Vậy phương trình có hai nghiệm đối nhau khi\(m=-1\)

P/s tham khảo

28 tháng 9 2021

Anh/ chị/ bạn nào biết làm lặn vào giúp em với ạ!

28 tháng 9 2021

\(A=\frac{x^3+2x^2+4x}{x^2+2x}-\frac{4x}{x-2}-\frac{12x+8}{4-x^2}\)ĐK : \(x\ne0;\pm2\)

\(=\frac{x^2+2x+4}{x+2}-\frac{4x}{x-2}-\frac{12x+8}{4-x^2}\)

\(=\frac{\left(x^2+2x+4\right)\left(x-2\right)-4x\left(x+2\right)+12x+8}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{x^3-8-4x^2-8x+12x+8}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{x^3-4x^2+4x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{x\left(x-2\right)}{x+2}\)