Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) A=(n^2-n+1)^2-1=> A không thể chính phuong
=> đề có thể là: \(A=n^4-2n^3+3n^2-2n+1\) Hoặc chứng minh A không phải số phương
b)
23^5 tận cùng 3
23^12 tận cùng 1
23^2003 tận cùng 7
=>B Tận cùng là 1 => B là số lẻ
23^5 chia 8 dư 7
23^12 chia 8 dư 1
23^2003 chia 8 dư 7
(7+1+7=15)
=> B chia 8 dư 7
Theo T/c số một số cp một số chính phương lẻ chỉ có dạng 8k+1=> B không phải số Cp
a) \(n^2+2n+12\) là số chính phương nên \(n^2+2n+12=m^2\ge0\)
Xét m = 0 thì \(n^2+2n+12=0\) (1)
Đặt \(\Delta=b^2-4ac=2^2-4.1.12< 0\)
Do \(\Delta< 0\) nên (1) vô nghiệm (*)
Mặt khác n là số tự nhiên nên \(n^2+2n+12\) là số tự nhiên nên \(m\ge1\)
Xét \(n^2+2n+12\ge1\Leftrightarrow n^2+2n+11\ge0\) (2)
Đặt \(\Delta=b^2-4ac=2^2-4.1.11< 0\)
Do \(\Delta< 0\) nên (2) vô nghiệm (**)
Từ (*) và (**),ta dễ dàng suy ra không có số n nào thỏa mãn \(n^2+2n+12\) là số chính phương (không chắc)
Do 2n+1 là số chính phương lẻ nên 2n+1 : 8 dư 1
=> 2n chia hết cho 8
=> n chia hết cho 4
=> n chẵn
=> 3n chẵn
=> 3n+1 lẻ
=> 3n+1 chia 8 dư 1
=> 3n chia hết cho 8
=> n chia hết cho 8 (1)
Có: 3n+1 là số chính phương => 3n+1 chia 5 dư 0;1;4
=> 3n chia 5 dư 4;3 hoặc chia hết cho 5
=> n chia 5 dư 3;1 hoặc chia hết cho 5
- Xét n : 5 dư 3 => 2n+1 chia 5 dư 2 (Loại)
- Xét n : 5 dư 1 => 2n+1 chia 5 dư 3 (Loại)
- Xét n chia hết cho 5 => 2n+1 chia 5 dư 1 (Thỏa mãn)
=> n chia hết cho 5 (2)
Từ (1) và (2) suy ra n chia hết cho 40
Ta tìm được n=40 để 2n+1 và 3n+1 đều là số chính phương
a, M=3+32+...+32016=3(1+3+...+32015) chia hết cho 3 (1)
CÓ: M=3+32+...+32016=3+32(1+...+32014)=3+9(1+...+32014)
Vì 9(1+...+32014) chia hết cho 9, 3 không chia hết cho 9
=>M=3+9(1+...+32014) không chia hết cho 9 (2)
Từ (1) và (2) => M không phải là số chính phương
b, M=3+32+...+32016
=(3+32+33+34)+....+(32013+32014+32015+32016)
=3(1+3+32+33)+...+32013(1+3+32+33)
=3.40+...+32013.40
=40(3+...+32013) chia hết cho 40
=>M có chữ số tận cùng là 0
=>M không phải là số nguyên tố
c, Vì M chia hết cho 3 => 6M chia hết cho 3
Mà 9 chia hết cho 3 => 6M+9 chia hết cho 3 (3)
Ta có: M=3(1+3+...+32015)
=>6M=9.2(1+3+...+32015)
=> 6M chia hết cho 9
Mà 9 chia hết cho 9
=> 6M+9 chia hết cho 9 (4)
Từ (3) và (4) => 6M+9 là số chính phương
d, Ta có: M=3+32+...+32016
=>3M=32+33+...+32017
=>3M-M=(32+33+...+32017)-(3+32+...+32016)
=>2M=32017-3
=>6M+9=3(32017-3)+9=3(32017-3+3)=3.32017=32018=3x+5
=>x+5=2018
=>x=2013
Bạn xem lại đề ạ
\(19^{2n}\) có số tận cùng là \(1\)
\(5^n\) có số tận cùng là 5
\(2000\) có số tận cùng là \(0\)
\(\Rightarrow19^{2n}+5^n+2000\) có số tận cùng lầ 6 (có thể là số chính phương)
Nên bạn xem lại đề bài.