K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2020

\(G\left(x\right)=x^2+2x+3\) 

 \(=x^2+x+x+1+2\)

\(=x.\left(x+1\right)+\left(x+1\right)+2\)

\(=\left(x+1\right).\left(x+1\right)+2\)

\(=\left(x+1\right)^2+2\ge2\)

Vậy G(x) vô nghiệm

\(A\left(x\right)=x^2-x+1\)

\(=x^2-\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)

\(=x.\left(x-\frac{1}{2}\right)-\frac{1}{2}.\left(x-\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}\)

\(=\left(x-\frac{1}{2}\right).\left(x-\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}\)

\(=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)

Vậy A(x) vô nghiệm

17 tháng 9 2017

Ta có  : x2 - 12x + 41 

= x2 - 12x + 36 + 5

f(x) = (x - 6)2 + 5

Vì (x - 6)2 \(\ge0\forall x\)

Nên :  f(x) = (x - 6)2 + 5 \(\ge5\forall x\)

Do đó : f(x) = (x - 6)2 + 5 \(>0\forall x\)

Vậy đa thức f(x) vô nghiệm với mọi x . 

17 tháng 9 2017

f(x)=x2-12x+41

f(x)=x2-2.x.6+62+41-62

f(x)=(x-6)2+41-36

f(x)=(x-6)2+5

Vì (x-6)2  >= 0    V x

=> (x-6)2+5 >= 0+5  

=> (x-6)2+5 >= 5

Hay f(x)=x2-12x+41 >= 5

=> Đa thức f(x) không có ngiệm .

22 tháng 5 2017

f(x)=x2−x−x+2

x là nghiệm của đa thức f(x)

x2−x−x+1+1=0

x.(x-1)-(x-1)+1=0

(x-1).(x-1)+1=0

(x-1)2+1=0

=>(x-1)2=-1 (vô lý)

Vậy đa thức f(x) không có nghiệm

22 tháng 5 2017

Ta có : f(x) = x2 - x - x + 2 = x2 - x - x + 1 + 1

= x(x - 1) - (x- 1) +1

= (x - 1) 2 + 1 \(\ge\)1 > 0

Vậy f(x) vô nghiệm .

8 tháng 7 2016

G (x) = x2 + 2x + 3

= x2 + x + x + 1 + 2

= x.(x + 1) + (x + 1) + 2

= (x + 1).(x + 1) + 2

= (x + 1)2 + 2 \(\ge\)2

Vậy G(x) vô nghiệm.

A (x) = x2 - x + 1

= x2 - 1/2x - 1/2x + 1/4 + 3/4

= x.(x - 1/2) - 1/2.(x - 1/2) + 3/4

= (x - 1/2).(x - 1/2) + 3/4

= (x - 1/2)2 + 3/4 \(\ge\)3/4

Vậy A(x) vô nghiệm.

17 tháng 9 2016

\(G\left(x\right)=x^2+2x+3\)

          \(=x^2+x+x+1+2\)

          \(=x.\left(x+1\right)+\left(x+1\right)+2\)

          \(=\left(x+1\right).\left(x+1\right)+2\)

          \(=\left(x+1\right)^2+2\ge2\)

Vậy \(G\left(x\right)\) vô nghiệm .

\(A\left(x\right)=x^2-x+1\)

         \(=x^2-\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)

         \(=x.\left(x-\frac{1}{2}\right)-\frac{1}{2}.\left(x-\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}\)

         \(=\left(x-\frac{1}{2}\right).\left(x-\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}\)

        \(=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)

Vậy \(A\left(x\right)\) vô nghiệm 

27 tháng 3 2017

\(f\left(x\right)=x^2+2x+3\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1+2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+2\)

Vì \(\left(x+1\right)^2\ge0\)=>\(\left(x+1\right)^2+2\ge2\)

Vậy PT ko có nghiệm

\(x^2+2x+3=0\)

\(\Rightarrow x^2+2x+1+2=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+2=0\)( vô lý )

=> Đa thức vô nghiệm

14 tháng 4 2019

Ta có: (x-3)2 \(\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow x^2\ge9\forall x\)

\(\Rightarrow x^2+\left(x-3\right)^2\ge9\forall x\)

Vậy đa thức trên vô nghiệm.

Bài làm

a) \(P=\left(-\frac{2}{3}x^3y^2\right)\left(\frac{1}{2}x^2y^5\right)\)

\(P=\left(-\frac{2}{3}.\frac{1}{2}\right)\left(x^3y^2x^2y^5\right)\)

\(P=-\frac{1}{3}x^5y^7\)

- Hệ số của P là -1/3

- Biến của P là x5y7 

b) *) Thay x = 3 vào đa thức M(x) ta đuợc:

           M(3) = 32 - 4.3 + 3

=>       M(3) = 9 - 12 + 3

=>       M(3) = 0

Vậy đa thức M(x) có nghiệm là x = 3.

*) Thay x = -1 vào đa thức M(x), ta được: 

           M(3) = (-1)2 - 4.(-1) + 3

=>       M(3) = 1 + 4 + 3

=>       M(3) = 8

Vậy x = -1 không là nghiệm của đa thức M(x) ( đpcm )

# Học tốt #