Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Gọi CTHH của A là X2O5
Ta có : 2X + 5.16 = 142
<=> 2X = 142 -80
<=> X = \(\dfrac{62}{2}\)
<=> X = 31 (đvC)
=> X là P
=> CTHH của A là P2O5
- Gọi CTHH của B là: Y2(SO4)y
Theo bài ra: PTKA = 0,355 . PTKB => PTKB = \(\dfrac{142}{0,355}\)= 400 (đvC)
Ta có: PTK \(Y_2\left(SO_4\right)_y\) = 2.Y + 96.y = 400
<=> 2Y = 400 - 96y
<=> Y = \(\dfrac{400-96y}{2}\)
<=> Y = 200 - 48y
Ta có bảng:
y | 1 | 2 | 3 |
Y | 152 | 104 | 56 |
Loại | Loại | Nhận |
=> NTKy = 56 => Y là Fe
=> CTHH của B là Fe2(SO4)3
a. XY
b. \(PTK_{XO}=NTK\left(X\right)+16=72\Rightarrow NTK\left(X\right)=52\)
⇒X là Crom
\(PTK_{H_2Y}=NTK\left(Y\right)+2.1=34\Rightarrow NTK\left(Y\right)=32\)
⇒Y là lưu huỳnh
a. gọi hoá trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)
ta có CTHH: \(X^x_1O^{II}_1\)
\(\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(X\) hoá trị \(II\)
ta có CTHH: \(H^I_2Y_1^x\)
\(\rightarrow I.2=x.1\rightarrow x=II\)
vậy \(Y\) hoá trị \(II\)
ta có CTHH của hợp chất là \(X^{II}_xY_y^{II}\)
\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:XY\)
- Gọi CTHH của A là X2O5
Ta có : 2X + 5.16 = 142
<=> 2X = 142 -80
<=> X = 622622
<=> X = 31 (đvC)
=> X là P
=> CTHH của A là P2O5
- Gọi CTHH của B là: Y2(SO4)y
Theo bài ra: PTKA = 0,355 . PTKB => PTKB = 1420,3551420,355= 400 (đvC)
Ta có: PTK Y2(SO4)yY2(SO4)y = 2.Y + 96.y = 400
<=> 2Y = 400 - 96y
<=> Y = 400−96y2400−96y2
<=> Y = 200 - 48y
Ta có bảng:
y | 1 | 2 | 3 |
Y | 152 | 104 | 56 |
Loại | Loại | Nhận |
=> NTKy = 56 => Y là Fe
=> CTHH của B là Fe2(SO4)3
Gọi CTHH của A là X2O5 ; B là Y2(SO4)y
Ta có;
MA=142=2MX + 5MO=142
=>MX=31
=>X là photpho,KHHH là P
=>CTHH của A là P2O5
MB=\(\dfrac{142}{0,355}=400\)
Xét với y=1 thì Y=152(ko thỏa mãn)
y=2 thì Y=208(loại)
y=3 thì Y=56(chọn)
Vậy CTHH của B là Fe2(SO4)3
a. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)
\(\rightarrow X_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy X hóa trị II
\(\rightarrow H_2^IY_1^x\rightarrow I.2=x.1\rightarrow x=II\)
vậy Y hóa trị II
ta có CTHH: \(X^{II}_xY_y^{II}\)
\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:XY\)
Do công thức hóa học của nguyên tố X với H là XH2
=> Hóa trị của X là : I * 2 : 1 = II (theo quy tắc hóa trị )
Do công thức hóa học của nguyên tố Y với Cl là YCl3
=> Hóa trị của Y là : I * 3 : 1 = III (theo quy tắc hóa trị )
Gọi công thức hóa học của X và Y là XxYx
Ta có :
a * x = b * y (a,b là hóa trị của X ,Y )
=> II * x = III * y
=> x/y = III/II = 3/2
=> x =3 , y =2
Vậy công thức hóa học của X và Y là X3Y2