Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
a, Ta có: 27x +(14+48).3 = 213
=> 27x = 213 - 180 = 27
=> x= 1 => CTHH: Al(NO3)3
b, Ta có: x + (32 +64) = 98
=> x = 98 - 96
=> x = 2 => CTHH: H2SO4
c, Ta có: 56x + (16+1).3 = 107
=> 56x = 107 - 51 = 56
=> x = 1 => CTHH: Fe(OH)3
Bài 1 :
Gọi hóa trị của Fe là a ( 0<x<4 )
Theo bài ra ta có : 56 + x ( 14+16.3)=242 (đvC )
=> x = \(\dfrac{242-56}{14+16.3}=3\)
Vì NO3 hóa trị I , theo quy tắc hóa trị :
1.x=3.I => x = III
Vậy Fe hóa trị III
2, theo QTHT: XO3 \(\Leftrightarrow\) X2O6
\(\Rightarrow\) X có hóa tri VI
tương tự: Y có hóa trị IV
\(\Rightarrow CT:X_4Y_6\) \(\Leftrightarrow\) X2Y3
1/ Gọi hóa trị của R là a
R2(SO4)3 => a.2 = II.3 => a = III
Vậy hóa trị của R là III.
*Ta có: công thức dạng chung: Rx(NO3)y
Theo quy tắc hóa học: III.x = I.y
Chuyển thành tỉ lệ: x/y = I/III = 1/3
=> x = 1; y = 3
Công thức hóa học: R(NO3)3.
* Alx(NO3)3
Alx(NO3)3 (x.Al; 3N; 9O)
x.Al + 3.N + 9.O = 213
x.27 + 3.14 + 9.16 = 213
x.27 + 42 + 144 = 213
=> x.27 = 213 - (42+144)
=> x.27 = 213 - 186
=> x.27 = 27
=> x = 27/27
=> x = 1.
1.
a, Theo bài, M= 261
\(\rightarrow\) Ta có PT 137+y(14+16.3)=261
\(\Leftrightarrow\)y=2. Hợp chất là Ba(NO3)2
b,
Theo bài, M=213
\(\rightarrow\) Ta có PT 27x+3(14+16.3)=213
\(\Leftrightarrow\) x=1. Hợp chất là Al(NO3)3
Câu 2:
a, A là hợp chất vì sản phẩm cháy có C và H (2 nguyên tố)
b, A có C và H, có thể có O
1.
Ta có: \(M_{XSO_y}=160\)
Vì \(\%m_O=40\%\Rightarrow\dfrac{16y}{160}=0,4\)
\(\Rightarrow y=4\)
Khi đó: \(M_X+32+16.4=160\)
\(\Rightarrow M_X=64\)
Vậy CTHH của h/c là CuSO4.
2.
Gọi CTTQ của h/c là \(Na_xS_y\) (x,y \(\in N\)*)
\(\%m_{Na}=59\%\Rightarrow\dfrac{23x}{23x+32y}=0,59\)
\(\Leftrightarrow23x=13,57x+18,88y\)
\(\Leftrightarrow9,43x=18,88y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}\approx2\)
Vậy CTHH của h/c là Na2S.
Bài I
1. Lập công thức hoá học của :
a) Nhôm(III) VÀ oxi: Al2O3
b) Natri và nhóm SO4: Na2SO4
c) Bari và nhóm OH: Ba(OH)2
2. Tính phân tử khối của NaOH và FeCl3
+) PTKNaOH = 23 + 16 + 1 = 40đvC
+) PTKFeCl3 = 56 + 3 x 35,5 = 162,5 đvC
Bài II:
1. Tính số mol của 11,2 gam sắt.
=> nFe = \(\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
2. Tính số mol của 1,12 lít khí hiđro(đktc)
=> nH2 = \(\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
3. Tìm khối lượng của 4,8 lít CO2 (đktc)
=> nCO2 = \(\frac{4,8}{22,4}=\frac{3}{14}\left(mol\right)\)
=> mCO2 = \(\frac{3}{14}.44=9,43\left(gam\right)\)
4. Tìm số mol của 11,1 gam CaCl2
=> ncaCl2 = \(\frac{11,1}{111}=0,1\left(mol\right)\)
Bài III
1. PTHH: Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O
2. Ta có: nFe = \(\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
a) Theo phương trình, nH2 = 0,1 x 3 = 0,3 (mol)
=> VH2(đktc) = \(0,3\times22,4=6,72\left(l\right)\)
b) Theo phương trình, nFe = 0,1 x 2 = 0,2 (mol)
=> mFe = 0,2 x 56 = 11,2 (gam)
CTHH:
\(\left(CH_3COO\right)_2Ca\)
PTK=\(2.\left(12+3+12+32\right)+40=158\left(\dfrac{gam}{mol}\right)\)